Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngô Gia Huy
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 19:26

tham khảo

So sánh sự giống và khác nhau của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài - Lê  Trung Phuong

TV Cuber
26 tháng 3 2022 lúc 19:27
refer Điểm khác nhau về sinh sản 
 Ếch đồng 

 - Thụ tinh ngoài.

- Ếch phát triển qua biến thái

 Thằn lằn

 - Thụ tinh trong.

 - Thà lằn con tự biết đi tìm mồi. 

Minh khôi Bùi võ
26 tháng 3 2022 lúc 19:28

tham khảo

Đặc điểm

Thằn lằn bóng đuôi dài

Chim bồ câu

Hình thức thụ tinh

Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối

Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối

Số lượng trứng

5 đến 10 trứng

2 trứng mỗi lứa

Đặc điểm vỏ trứng

 Trứng có vỏ dai bao bọc

 

Trứng có vỏ đá vôi bao bọc 

Sự phát triển của trứng

Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

Trâm Phạm
Xem chi tiết
Phuong Thuy
Xem chi tiết
ERROR
15 tháng 4 2022 lúc 17:49

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-cua-cac-bo-thu-faq290342.html#:~:text=*%20B%E1%BB%99%20th%C3%BA%20huy%E1%BB%87t,sau%20s%E1%BA%BD%20u%E1%BB%91ng.

Tạ Bảo Trân
15 tháng 4 2022 lúc 19:39

Câu 4:

-Bộ thú huyệt đẻ trứng và chưa có núm vú

Câu 5:

Các đặc điểm của thú mỏ vịt thích nghi với lối sống bơi lội là:

-Lông rậm,mịn,không thấm nước

-Chân có màng bơi

ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
Lê Loan
5 tháng 5 2022 lúc 16:59

mink vua trl song roi bn 

Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 5 2022 lúc 17:05

bạn tham khảo nha

trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống

Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :

- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.

- Chi trước ngắn dùng để đào hang.

- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.

- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.

- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
giải thích các hình thức sinh sản hữu tính

*Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:

-Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong-Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con-Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai-Con nonn không được nuôi dưỡng => co non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống*Cho ví dụ:


nêu nguyên nhân sui giản và biện pháp bảo vệ sinh học

*Nguyên nhân:

-Khai thác quá mức 

-Buôn bán trái phép 

-Săn bắt trái phép

-Đốt rừng 

*Biện pháp:

-Không khai thác bừa bãi

-Bảo tồn đa dạng sinh học 

-Xây dựng khu bảo tồn

-Ngăn chặn chặt,phá rừng 
vì sao thú mỏ vịt và cá voi xanh dc xếp vào lớp thú

*Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :

- Có lông mao

- Nuôi con bằng sữa mẹ

- Thở bằng phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là động vật hằng nhiệt

-Có lông mao 

-Nuôi con =sữa mẹ 

*Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác: 

-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh 
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt, 
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 
-Có lông mao (mặc dù rất ít). 

*Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú

-Đẻ và nuôi con bằng sữa. 

chúc bạn học tốt nha

Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 7:57

Thú mỏ vịt

- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.

- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.

- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.

- Sinh sản: Đẻ trứng.

Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

Bộ dơi

- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.

- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.

- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.

- SInh sản: Đẻ con.

- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.

Bộ cá 

- Sống ở nước mặn

- Di chuyển bằng việc bơi.

- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.

- SInh sản: đẻ con

ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 8:14

Bộ gặm nhấm

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.

Bộ ăn sâu bọ

- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.

- Sinh sản: đẻ con

Bộ ăn thịt

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.

Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

Ngọc Đông
Xem chi tiết
Phạm Dương Gia Hân
28 tháng 8 2021 lúc 16:28

  Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.


Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da.
- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).

 Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp  Điểm đặc trưng của bộ thú cá voi:
- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
- Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao (mặc dù rất ít).
- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. Điểm đặc trưng của thỏ:- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

 Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.

 

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

1. Cá voi:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:

thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa

- là đọng vật có vú

2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...

3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.

Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2019 lúc 2:08

Thú mỏ vịt đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

→ Đáp án A

wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 16:49

- Thú mỏ vịt: Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

- Kangura: Đẻ con yếu, rất nhỏ (2 - 3 cm) được nuôi trong túi ấp của mẹ, thú mẹ có núm vú → nuôi con bằng sữa (bú thụ động).

Vân Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 8:59

C

Ng Ngọc
15 tháng 3 2022 lúc 9:00

C

Nga Nguyen
15 tháng 3 2022 lúc 9:00

C