Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 16:11

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2

2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2

Bình luận (0)
Trương Thành Bảo Nam
28 tháng 2 2022 lúc 20:17

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S khí không cháy là SO2

2H2S + 3O2 → 3H2O + 2SO2

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Ghét Cả Thế Giới
29 tháng 3 2016 lúc 23:34

cho tàn đóm đỏ trc 3 mẫu thử :

mẫu thử nào làm tàn đóm bùng cháy là O2

còn lại là H2S và SO2

cho dung dịch Br2 vào 2 mẫu thử còn lại :

mẫu nào làm mất màu dung dịch Br2 là SO2 còn lại là H2S

Bình luận (0)
tuấn trần quang
30 tháng 3 2016 lúc 2:29

h2s vẫn làm mất màu br2...dùng que ddomsbieets o2..dùng cucl2 biết h2s

Bình luận (0)
Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:52

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

    2H2S  +  3O2  ->   2H2O  +   2SO2.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 4 2017 lúc 19:40

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

2H2S + 3O2 \(\rightarrow\) 2H2O + 2SO2.



Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 22:28

Trích mẫu thử

Cho hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$

Cho quỳ tím ẩm vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử không đổi màu là $CO$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 17:46

- Để cánh hoa hồng lên miệng từng ống nghiệm, ống nào làm nhạt màu cánh hoa hồng là SO2.

- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch AgNO3 nếu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là khí HCl, nếu không thấy hiện tượng gì là CO.

    HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

Bình luận (0)
Thnguyen XuanNghi
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 11:58

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua bình đựng CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: không khí, O2. (1)

- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1):

+ Que đóm tiếp tục cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

- Dán nhãn.

Bài 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl.

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)

+ Quỳ tím không đổi màu: nước.

- Dẫn CO2 qua bình đựng mẫu thử nhóm (1) dư.

+ Xuất kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

Bình luận (0)
Cuc Ha Kim
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
24 tháng 3 2022 lúc 21:26

ta sục qua Br2

- mất màu C2H4

- ko mất màu là CH4

C2H4+Br2->C2H4Br2

Bình luận (0)
Giang Đức Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 21:35

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím ẩm vào: 

- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào chuyển màu hồng rồi mất màu là $Cl_2$
$Cl_2 + H_2O \rightleftharpoons HCl + HClO$

Nung nóng hai mẫu thử còn lại với $Cu$ ở nhiệt độ cao :

- mẫu thử nào chuyển từ màu nâu đỏ sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng gì là $H_2$

Bình luận (1)
Huyen Le
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 4 2023 lúc 16:41

Bạn bổ sung thêm đề nhé, bên trên mới chỉ có 3 khí thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
16 tháng 4 2023 lúc 20:47

Như CTV đã nói nhưng mình vẫn sẽ giúp bạn cách phân biệt 3 khí trên:
Sử dụng với lủa (một trong những cách thông dụng nhất)
-H2 : Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí H2 ta sẽ thấy ngọn lửa có màu xanh nhạt và sẽ có những giọt nước li ti xung quanh thành bình.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
-CO: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí CO2 ngọn lửa lập tức bị dập có nguyên liệu chính ở đây là O2
-O: Khi cho ngọn lửa và bình chứa khí O2 ta thấy ngọn lửa có xu hướng cháy mạnh hơn 

Sử dụng cách khác:
-H2 : ta cho các oxit bazo vào, ta dùng Fe3O4 (có thể dùng FeO, Fe2O3) để dễ nhận biết. Khi đốt nóng Fe3Otrong bình chứa khí H2 ta thấy chất rắn màu đen chuyên thành màu đỏ cam và một số giọt nước trên thành bình. (Phản ứng không thể thấy ở 2 bình còn lại vì H2 đang đóng vai là chất khử trong phản ứng)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
-CO2 : dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Ta thấy sau một lúc, có hỗn hợn đục màu trắng đó chính là muối CaCO3
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
-O2 : Ta cho một kim loại, ở đây là Fe (màu ánh kim sáng nhẹ) được đốt nóng và cho vào trong bình chứa khí O2. Ta thấy phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Khi bỏ ra ta thu được Fe3O4 (FeO và Fe2O3 khó xảy ra hơn) có màu đen.
PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Chúc bạn càng ngày càng hứng thú với hóa học hơn! haha
 

Bình luận (0)