MavellNatsuki
Câu 1. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? * 1 điểm A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị Câu 2. Từ bao gồm mấy phần? * 1 điểm A. Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Chó Doppy
16 tháng 5 2016 lúc 18:40

​B. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
16 tháng 5 2016 lúc 18:40

B đúng không ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
16 tháng 5 2016 lúc 18:40

B

Bình luận (0)
lê thị như ý
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 9:42

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Bình luận (0)

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Bình luận (1)
Kirito
28 tháng 5 2021 lúc 9:44

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2019 lúc 2:34

Đáp án: D

Nghĩa của từ chính là nội dung là từ biểu thị

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
23 tháng 11 2016 lúc 18:05

Có đúng ko vậy các bạnbanhqua

Bình luận (1)
quả sung
6 tháng 12 2016 lúc 21:14

leu thank hehe

Bình luận (0)
Thái Quang Trần
Xem chi tiết
lạc lạc
11 tháng 1 2022 lúc 7:48

– Phát hiện vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó. Con người có khả năng nhận thức thế giới.

– Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất với sự phát hiện cật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức là nguồn gốc khách quan của cảm giác.

– Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác

– Định nghĩa vật chất của Lê Nin bác bỏ quan điểm của CNDV tầm thường về vật chất, coi ý thức là một dạng vật chất.

– Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thể thống nhất (vật chất trong TN, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi, đều là thực tại khách quan).

Bình luận (0)
ahri
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
7 tháng 5 2017 lúc 20:45

Dòng số 2

Bình luận (0)
Chu Vân Anh
7 tháng 5 2017 lúc 21:19

đáp án 2:là nd mà từ biểu thị đó bạn

Bình luận (0)
Linh Vũ
17 tháng 5 2017 lúc 20:16

Dòng 2

Bình luận (0)
dinh thi phuong linh
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
23 tháng 11 2017 lúc 20:46

câu A dùng khái niệm mà từ biểu thị 

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Ánh
23 tháng 11 2017 lúc 20:48

D. Dùng nghĩa khái quát 

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 20:49

Cau D nha!^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Chi
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 2 2022 lúc 8:51

Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

A - Danh từ

B - Động từ

C - Tính từ

D - Đại từ

Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

A - Động từ

B - Đại từ

C - Quan hệ từ

D - Tính từ

Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:

"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im

Lá rừng với gió ngân se sẽ

Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."

Đoạn thơ trên có những động từ nào?

A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ

B - Vào, ta, chim

C - Vào, ngân, họa

D - Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:

"Mai các cháu học hành tiến bộ

Đời đẹp tươi ... tung bay"

A - cờ đỏ

B - khăn đỏ

C - áo đỏ

D - mũ đỏ

Bình luận (0)
Như Nguyệt
16 tháng 2 2022 lúc 8:53

1.C

2.C

3.A

4.D

5.B 

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 2 2022 lúc 9:11
Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
29 tháng 11 2023 lúc 21:45

- Chân: Chân bàn, chân tường, chân đồi,...

- Lưỡi: Lưỡi cày, lưỡi liềm, lưỡi dao,...

- Miệng: Miệng hố, miệng giếng, miệng hang,...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2019 lúc 4:10

Bình luận (0)