Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 4 2020 lúc 18:23

Kiểm tra lại đề nhé! 

Em thử cho a = b = c xem sao?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
14 tháng 4 2020 lúc 20:35

sửa số 2 thành số 8 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
14 tháng 4 2020 lúc 20:50

kiem tra de ban oi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
4 tháng 10 2020 lúc 18:35

đề bài \(\Leftrightarrow\frac{bc}{a^2+8bc}+\frac{ca}{b^2+8ca}+\frac{ab}{c^2+8ab}\le\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{8}-\frac{bc}{a^2+8bc}\right)+\left(\frac{1}{8}+\frac{ca}{b^2+8ca}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{ab}{c^2+8ab}\right)\ge\frac{1}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{a^2+8bc}+\frac{b^2}{b^2+8ca}+\frac{c^2}{c^2+8ab}\ge\frac{1}{3}\)

Mặt khác: vế trái \(\frac{a^2}{a^2+8bc}+\frac{b^2}{b^2+8ca}+\frac{c^2}{c^2+8ab}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+8\left(ab+bc+ca\right)}\)\(=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+6\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+2\left(a+b+c\right)^2}=\frac{1}{3}\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Hưng
Xem chi tiết
Pham Trung Kien
11 tháng 1 2015 lúc 9:14

Bai 1: Ap dung BDT Bunhiacopxki ta co:

         \(ax+by+cz+2\sqrt {(ab+ac+bc)(xy+yz+xz)} \)

         \(≤ \sqrt {(a^2+b^2+c^2)(x^2+y^2+z^2)} + \sqrt {(ab+ac+bc)(xy+yz+zx)}+\sqrt {(ab+ac+bc)(xy+yz+zx)}\)

         \(≤ \sqrt {(a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc)(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx)}\)

         \(= (a+b+c)(x+y+z)\) 

   =>  \(Q.E.D\)

Bình luận (0)
Pham Trung Kien
11 tháng 1 2015 lúc 15:29

Tiep bai 4:Ta co:

               BDT <=>  \((2+y^2z)(2+z^2x)(2+x^2y)≥(2+x)(2+y)(2+z)\)

    Sau khi khai trien con:   \(2(z^2x+y^2z+x^2y)+x^2z+z^2y+y^2x≥xy+yz+zx+2x+2y+2z \)

               Ap dung BDT Cosi ta co:

                                       \(z^2x+x ≥ 2zx \) <=> \(z^2x≥2zx-x\)

              Lam tuong tu ta co:  \(2(z^2x+y^2z+x^2y)≥4xy+4yz+4zx-2x-2y-2z \)(1)

                                        \(x^2z+{1\over z}≥2x \) <=> \(x^2z≥2x-xy \) (do xyz=1)

              Lam tuong tu ta co:  \(x^2z+z^2y+y^2x≥ 2y+2z+2x-xy-yz-zx\)(2)

Cong (1) voi (2) ta co:      VT\(≥ 3(xy+yz+zx)\)(*)

               Voi cach lam tuong tu ta cung duoc:  VT\(≥ 3(x+y+z) \)(**)

Tu (*) va (**) suy ra :   \(3 \)VT \(≥ 6(x+y+z)+3(xy+yz+zx) \)

                           <=>   VT \(≥ 2(x+y+z)+xy+yz+zx\)

                            =>   \(Q.E.D\)

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 21:34

Tick cho mình tròn 40 với bạn hiền

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 12 2021 lúc 20:39

Lời giải:

Dấu "=" không xảy ra.
Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\text{VT}\leq \frac{a+(b+1)}{2}+\frac{b+(c+1)}{2}+\frac{c+(a+1)}{2}=\frac{2(a+b+c)+3}{2}\)

\(< \frac{3(a+b+c+ab+bc+ac+abc+1)}{2}=\frac{3(a+1)(b+1)(c+1)}{2}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 12 2021 lúc 20:40

Lần sau bạn lưu ý đăng 1 bài 1 lần thôi. Đăng nhiều lần coi như spam và sẽ bị xóa không thương tiếc đấy nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
vu duc thanh
8 tháng 7 2016 lúc 22:36

bài 2 thì bạn áp dụng bdt cô si với lựa chọn điểm rơi  hoặc bdt holder  ( nó giống kiểu bunhia ngược ) . bai 1 thi ap dung cai nay \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}>=\frac{1}{x+y}\)  câu 1 khó hơn nhưng bạn biết lựa chọn điểm rơi với áp dụng bdt phụ kia là ok .

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
9 tháng 7 2016 lúc 8:37

Bài 1:Đặt VT=A

Dùng BĐT \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)x,y,z>0\)

Áp dụng vào bài toán trên với x=a+c;y=b+a;z=2b ta có:

\(\frac{ab}{a+3b+2c}=\frac{ab}{\left(a+c\right)+\left(b+c\right)+2b}\le\frac{ab}{9}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2b}\right)\)

Tương tự với 2 cái còn lại

\(A\le\frac{1}{9}\left(\frac{bc+ac}{a+b}+\frac{bc+ab}{a+c}+\frac{ab+ac}{b+c}\right)+\frac{1}{18}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{9}\left(a+b+c\right)+\frac{1}{18}\left(a+b+c\right)=\frac{a+b+c}{6}\)

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c 

Bài 2:

Biến đổi BPT \(4\left(\frac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\frac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}+\frac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}\right)\ge3\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\frac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}+\frac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}\ge\frac{3}{4}\)

Dự đoán điểm rơi xảy ra khi a=b=c=1

\(\frac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\frac{1+b}{8}+\frac{1+c}{8}\ge\frac{3a}{4}\)

Tương tự suy ra

\(VT\ge\frac{2\left(a+b+c\right)-3}{4}\ge\frac{2\cdot3\sqrt{abc}-3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
Rhider
19 tháng 12 2021 lúc 20:14

ai giỏi ạ

Bình luận (0)
Online Math
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2020 lúc 16:46
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa