Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
Xem chi tiết
phạm thu hiền
12 tháng 3 2018 lúc 11:28

dúng đó bạn

tk mk nha

hoshimiya ichigo
12 tháng 3 2018 lúc 11:29

đúng nha bn

kb nha

My Dream
10 tháng 5 2019 lúc 17:27

Đúng, nhưng mình trả lời cụ thể hơn cho bạn nhé!

Mùa hè trời nóng, nhiệt độ cao => Lốp xe nóng lên, nở ra, khí trong lốp xe cũng nóng lên, nở ra. Vì khí trong lốp xe (chất khí) nở vì nhiệt nhiều hơn lốp xe (chất rắn) nên khi khí ấy dãn nở bị ngăn cản bởi lốp xe gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.

Bạn có thể trả lời ngắn gọn theo cách của bạn cũng được, ko cần giống mình đâu!!! Thôi nhé.

                                                                                              - THE END -

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
lê sỹ phát
16 tháng 4 2018 lúc 20:27

Vì câu hỏi này liên quan tới một bài trong vật lí lớp 6

Vì chất khí nở ra khi nóng lên

Nên khi để xe đạp bơm căng vào ngày nắng thì chất khí bên trong bánh xe đạp sẽ nở ra vì bị lốp xe ngăn chặn nên gây ra hiện tượng nổ bánh

Huỳnh Lê Khánh Trân
18 tháng 4 2018 lúc 3:51

Vì khi trời nóng, vỏ bánh xe và khí đều nở ra vì nhiệt nhưng khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn. Khi không có chỗ để nở, nó sẽ sinh ra một lực khá lớn làm nổ bánh xe.

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
I don
9 tháng 5 2022 lúc 21:18

REFER

Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy

Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 5 2022 lúc 21:18

tham khảo

Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro,  sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậyquả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.

Đỗ Thị Minh Ngọc
9 tháng 5 2022 lúc 21:19

Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào khí hiđro . Vì khí khí hiđro nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay nên được

Yuuki Asuna
Xem chi tiết
friendforever
15 tháng 4 2018 lúc 15:40

Đ​áp​ án​ C . Khô​ng khí​ trong săm​ nở​ quá​ mức​ cho phép​ làm​ lốp​ nổ

Hoàng Kim Anh
15 tháng 4 2018 lúc 16:56

Đáp án là C: ko khí trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ

Tick cho mik nha!

Nguyễn Thế Lâm
15 tháng 4 2018 lúc 20:31

CHỌN C. banh

cự giải đáng yêu
Xem chi tiết
ミ★ĞIRℒ๖²Ƙ⁸๖★彡Cute
Xem chi tiết
IS
21 tháng 2 2020 lúc 12:38

A. Về kĩ năng
Biết cách làm bài nghị luận xã hội vấn đề rút ra từ một đoạn trích, hệ thống luận điểm sáng rõ, lập luận chặt chẽ, lời văn truyền cảm... Người viết cần vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt nhằm tạo sự sinh động, hấp dẫn cho bài văn.
B. Về kiến thức
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần nêu được những ý chính sau đây:
1. Phân tích khái quát đoạn thơ, rút ra vấn đề cần bàn luận:
Hình ảnh giọt sương lặn vào lá cỏ: biểu tượng cho cái đẹp bình dị, khiêm nhường của đời sống quanh ta.
Nắng gắt, bão tố: ẩn dụ để chỉ những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương
Cấu trúc: Qua...vẫn...vẫn: nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến của những giọt sương qua bao khắc nghiệt của tự nhiên, bao thăng trầm của đời sống.
=> Từ một hiện tượng trong thiên nhiên, Thanh Thảo gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm về con người, cuộc sống:
Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của thiên nhiên, và cũng chính là sức sống bền bỉ, mãnh liệt của con người trước sóng gió cuộc đời.
Cách nhìn nhận, khám phá cái đẹp của đời sống: Đời sống vẫn luôn tiềm ẩn những vẻ đẹp kì diệu. Có những sự vật bề ngoài tưởng chừng mong manh, những con người thoạt nhìn rất nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, lá cỏ) nhưng lại ẩn chứa một sức mạnh lớn lao, một vẻ đẹp kì diệu (Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh, Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương).
2. Bàn luận:
Giữa vô vàn khó khăn, khốc liệt của hoàn cảnh, cái đẹp vẫn đơm hoa, sự sống vẫn nảy mầm. Giữa cuộc đời đầy chông gai, sóng gió, có những con người bình thường nhưng vẫn tiềm ẩn sức sống phi thường, đầy bản lĩnh, nghị lực. (Nêu dẫn chứng...) Mặt khác, chính hoàn cảnh khó khăn, thử thách lại là "thuốc thử" để con người nhận ra chính mình.

Cuộc sống luôn chứa đựng những điều bất ngờ, luôn ẩn chứa vẻ đẹp bình dị mà thanh cao, những con người khiêm nhường mà vĩ đại. Muốn nhận ra những vẻ đẹp đó, điều cốt yếu nhất là chúng ta cần phải có tấm lòng biết yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp - dù là nhỏ bé nhất.
Phê phán những con người thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin...
3. Bài học:
Trong mọi hoàn cảnh, dù vất vả, gian nan, con người cần có bản lĩnh, nghị lực vươn lên để sống một cuộc sống có ý nghĩa.
Biết cách nhìn nhận, khám phá, trân trọng cái đẹp của đời sống, con ngườ

cách làm thôi . còn bạn tự ziết nhá

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 9:58

Câu 1 : 

- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm

Câu 2 :

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

.

Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 10:01

Câu 3 : 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

-  Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày: 

\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)

Câu 4:

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

 

 

 

Dang Khoa ~xh
8 tháng 2 2021 lúc 10:29

Câu 1:

- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.

- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .

Câu 2: 

- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

Câu 3: 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.

- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC

Câu 4: 

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Sakura ❤
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
11 tháng 3 2016 lúc 17:49

Dễ xảy ra va chạm với những người giao thông khác nên dẫn đến tai nạn giao thông