Tính diện tích hình thang ABCD ( góc a bằng góc b bằng 90 độ) biết AB= 13 cm BC = 20cm CD = 25cm
Cho hình thang ABCD AB song song CD có góc C + góc D bằng 90 độ AB = 5 cm CD = 15 cm AD bằng 6 cm BC = 8 cm Tính diện tích hình thang
Cho hình thang vuông ABCD. Góc A=góc D (=90 độ). Biết AB=9cm; CD=16cm; BC=25cm. Trên BC lấy E sao cho BE=BA. Tính:
a) Góc AED
b) Diện tích ABCD; diện tích tam giác AED
a) CE = BC – BE = 25 – 9 =16 = CD
Tam giác ABE cân tại B => góc BAE = góc BEA
Tam giác CED cân tại C => góc CED = góc CDE
=> góc BEA + góc CED
= góc BAE + góc CDE
= 90 độ - góc EAD + 90 độ - góc ADE
= 180 độ - (góc EAD + góc ADE)
=180 độ - (180 độ - góc AED)
=góc AED
=> góc BEA + góc CED=góc AED
Mà góc BEA + góc CED + góc AED = 180 độ
=> góc BEA + góc CED=góc AED = 90 độ
Cho hình thang vuông ABCD. Góc A=góc D (=90 độ). Biết AB=9cm; CD=16cm; BC=25cm. Trên BC lấy E sao cho BE=BA. Tính:
a) Góc AED
b) Diện tích ABCD; diện tích tam giác AED
Hình thang abcd có ab//cd ; tổng hai góc c và d là 90 độ biết ad=4;bc=7
a,Tính số đo góc c và góc d
b, Tính diện tích hình thang abcd biết cd=13
cho hình thang ABCD(AB<CD) (AB//CD) biết BD vuông góc với BC,BH là đường cao.BC=15cm,BH=12cm,BD=20cm,DC=25cm.
tính diện tích hình thang ABCD
tính diện tích hình thang ABCD AB song song CD góc C bằng 30 độ AB bằng 3 cm BC = 8 cm CD = 12 cm
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB = 13cm, CD = 25cm, góc D = 45 độ. Diện tích hình thang ABCD bằng ? cm2
cho hình thang abcd có góc a=góc d bằng 90độ có bd vuông góc vs bc, ad=12cm,cd=25cm tính diện tích hình thang abcd
Kẻ đường cao BH
Xét tứ giác ABHD có
\(\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{ADH}=90^0\)
\(\widehat{BHD}=90^0\)
Do đó: ABHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:
\(BD^2=AB^2+AD^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+12^2=BD^2\)(1)
Ta có: ABHD là hình chữ nhật(cmt)
nên AD=BH(hai cạnh đối)
mà AD=12cm(gt)
nên BH=12cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:
\(DC^2=BD^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BD^2+BC^2=25^2=625\)(2)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:
\(BD\cdot BC=BH\cdot DC\)
\(\Leftrightarrow BD\cdot BC=12\cdot25=300\)
hay \(BC=\dfrac{300}{BD}\)(3)
Thay (3) vào (2), ta được:
\(BD^2+\left(\dfrac{300}{BD}\right)^2=625\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{BD^4+90000}{BD^2}=625\)
\(\Leftrightarrow BD^4-625BD^2+90000=0\)
\(\Leftrightarrow BD^4-400BD^2-225BD^2+90000=0\)
\(\Leftrightarrow\left(BD^2-400\right)\left(BD^2-225\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}BD=15\\BD=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=9\left(cm\right)\\AB=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{AB+CD}{2}\cdot AD=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9+25}{2}\cdot12=204\left(cm^2\right)\\\dfrac{9+16}{2}\cdot12=150\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)
từ B hạ BE\(\perp DC\)
theo bài ra ABCD là hình thang \(=>AB//CD=>AB//DE\)
mà \(\angle\left(A\right)=\angle\left(D\right)=90^o\)=>chứng minh được ABED là hình chữ nhật
\(=>AD=BE=12cm\)
áp dụng hệ thức lượng \(=>BE^2=DE.EC< =>12^2=DE\left(25-DE\right)=>DE=16cm=AB\)
\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)BE}{2}=\dfrac{\left(16+25\right)12}{2}=246cm^2\)
1.Cho hình thang cân ABCD(AB//CD), góc BDC=45o. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a. CM tam giác DOC vuông cân
b. Tính diện tích của hình thang ABCD, biết BD=6cm
2. a. Tìm x của tứ giác ABCD, biết góc A=60 độ, góc C= 90 độ, góc D=63 độ
b. Cho hình thang ABCD(AB//CD). E,F lần lượt là trung điểm AD, BC. Tính độ dài đoạn thẳng EF, biết AB=3cm,CD=9cm