Viết đoạn văn (15-20 dòng) phát biểu suy nghĩ của em về
a, Một câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
b, Một câu tục ngữ về con người và xã hội
Câu 2:
So sánh tục ngữ với ca dao? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:
So sánh tục ngữ với tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4:
Tìm 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ngoài chương trình SGK đã học? Cho biết nghĩa và bài học của mỗi câu tục ngữ đem lại?
Câu 5:
Tìm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngoài chương trình SGK đã học? Hãy giải thích nội dung, ý nghĩa của từng câu?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau
Câu 7:
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân
ục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.( Câu 1,2,4,5,8) 2. Tục ngữ về con người và xã hội ( 1,3,5,8,9) Học thuộc các câu tục ngữ, thuộc nội dung- ý nghĩa của mỗi câu
Bài 1: Từ bài "tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên
Bài 2: Cũng từ bài trên, em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về lao động sản xuất
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời không đầy đủ và nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.Nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và tục ngữ về con người và xã hội
NỘI DUNG :
- tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất : những câu tục ngữ về thiên nhiên và lđsx đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nd trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.Những câu tục ngữ ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát.
Nghệ thuật :lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, giàu hình ảnh có vần nhất là vần lưng, các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung, lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh.
Tục ngữ về con người và xã hội :
Nội dung: Tục ngữ về con người và xã hội luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người phải có.Nghệ thuật: Những câu tục ngữ về con người và xã hội sử dụng nhiều hình ảnh nhân hóa, so sánh, ẩn dụ làm tăng thêm giá trị biểu đạt. Nhiều câu tục ngữ mà có nghĩa đối lập nhưng không loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau.1.Phân loại các câu tục ngữ sau vài các nhóm. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ về con người và xã hội: (a) 1.Nhất canh trì nhị canh viên tam canh điền 2. Cái răng cái tóc là góc con người 3. Một mặt người bằng 10 mặt của 4. Rán mỡ gà có nhà thì giữ
`-` Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất :
`+` Nhất canh trì nhị canh viên tam canh điền
`+` Rán mỡ gà có nhà thì giữ
`-` Tục ngữ về con người và xã hội:
`+` Cái răng cái tóc là góc con người
`+` Một mặt người bằng 10 mặt của
Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)
Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)
Tham khảo nha bạn:
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
=>Con chuồn chuồn bay cao tức là áp suất không khí lúc đó cao giúp cho chuồn chuồn bay cao lên thì trời nắng. Khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp suất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ đẻ là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.
2. Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Trồng lúa vào vụ chiêm (vụ lúa trong mùa hè thường khô hạn và thiếu nước) nên cây lúa chỉ đật tầm ngang bờ ruộng thôi.
Hễ nghe sấm động (có sấm động dẫn đến mưa dông) cây lúa sẽ trổ bông và cho mùa màng bội thu.
3. Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
=>Loài kiến có khả năng dự đoán trước mưa bão do đó khi thấy kiên tha trứng tức là mưa vì khi cảm nhân nguy hiểm đến tổ thì nó sẻ tìm nơi an toàn cho tổ, còn việc mưa rất to là do kiến cảm thấy mưa to đến mức có thể tiêu diệt hết gióng nòi mình nên phải di chuyển đến cây cao thật cao để có thể tránh dược mưa to.
4. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Nhìn về phía đông trên bầu trời, nếu thấy chớp giật kèm theo tiếng gà gáy, thì biết rằng trời sắp mưa
5. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
Đây là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết: khi nhìn lên bầu trời thấy trời cao, mây trong xanh thì không có mưa, ngược lại nếu thấy mây trắng bay đầy, bầu trời thấp thì sẽ có mưa.
1. Cơn đằng Đông vừa trông vừa trông vừa chạy
Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi.
Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi
Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.
2. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
=>Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.
3. Trồng khoai đất nạ, gieo mạ đất quen.
=>Muốn trồng khoan ngon, nhiều củ thì nên trồng ở những thửa ruộng mà mùa trước canh tác các loại cây khác, còn mạ thì không cần, chỉ cần trồng trên những mảnh đất chuyện để gieo mạ thì cây mạ sẽ trở nên xanh tốt
4. Một tiền gà, ba tiền thóc.
=>Món lợi nhỏ đòi hỏi sựu thiệt thòi lớn
5. Được mùa quéo, héo mùa chiêm.
b) Câu tục ngữ “khoai đất lạ, mạ đất quen” chính là một trong những câu tục ngữ trong số đó, nó thể hiện kinh nghiệm gieo trồng mà ông cha ta đã quan sát được khi trồng trọt, trải qua hàng ngàn năm. Từ khoai mà có củ, từ mạ mà thành lúa, thành gạo, chúng đều là những loại lương thực thiết yếu và quan trọng. Thế còn “ đất lạ “ , “ đất quen “ là những từ ngữ chỉ trạng thái sử dụng của ruộng nương. “ Đất lạ “ ý chỉ những ruộng đất trồng đổi vụ, tức là vụ trước trồng một loại cây, vụ sau lại trồng một loại cây khác, không giống nhau. Còn “ đất quen “ thì ngược lại, là những thửa ruộng trồng không đổi vụ, mùa này qua mùa khác vẫn chỉ canh tác một loại cây đó. Cả câu tục ngữ muốn nói lên kinh nghiệm trồng trọt của ông cha ta, nghĩa là muốn trồng khoan ngon, nhiều củ thì nên trồng ở những thửa ruộng mà mùa trước canh tác các loại cây khác, còn mạ thì không cần, chỉ cần trồng trên những mảnh đất chuyện để gieo mạ thì cây mạ sẽ trở nên xanh tốt. Ta cũng có thể hiểu ý câu tục ngữ theo ý rẳng, khoai muốn có năng suất tốt thì nên đem trồng ở những ruộng đất mới, chưa trồng khoai ở vụ trước đó, hay ruộng đã được cày bừa, ven vén, chăm bẵm tốt, tức là khác về chất.
tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về thiên nhiên lao động sản xuất con người và xã hội ( khoảng 30 câu)
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Gà trắng chân chì mua chi giống ấy. Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày. Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều-Đừng giống buồm trong bão giông.-Đào nương không sợ uổng công, đắp phai chớ sợ phí sức.-Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.-Êm như dòng nước, dữ như chằn tinh.-Gió thổi đổi trời.-Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua-Giàu đâu những kẻ ngủ trưa-Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa(Có trong SGK Ngữ Văn 7 tập 2)-Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì bão.-Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.-Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.-Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.-Muốn cho lúa nảy bông to-Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giậtchúc bạn hok tốtBay cao thì nắng bay vừa thì râm.-Câu 2: Viết chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất, 2 câu tục ngữ về con người xã hội trong đó
a. Có sử dụng kiểu câu rút gọn. Từ đó xác định thành phần rút gọn và khôi phục lại, nêu tác dụng?
b. Giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ em vừa viết ở trên (1 câu về thiên nhiên lao động sản xuất, 1 câu tục ngữ về con người xã hội)