stayhome
I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?A. Ông mặt trời tươi cười.B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.C. Tre anh hùng giữ nước.D. Bố em đi cày về.Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?“SấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSải tayBơiNgọn mùng tơiNhảy múa”(Trần Đăng Khoa)A.1 C.3B.2 D.4Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với ngườiB. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sakura Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 19:29
-Ý 1: Xác định được các phép nhân hoá: đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bận rộn.-Ý 2:  Nêu được tác dụng: Làm cho việc miêu tả bến cảng trở nên sống động, nhộn nhịp hơn.
Bình luận (0)
6/3 - 20-Vũ Khang
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 14:38

D

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
18 tháng 12 2021 lúc 14:38

D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 14:38

D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 3:34

Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)

-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.

Bình luận (0)
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
luonnhatanh
24 tháng 3 2018 lúc 20:32

a.đoạn văn trên làm em liên tưởng đến thánh gióng.vì khi roi sắt gãy thánh gióng đã nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2019 lúc 2:03

Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.

Bình luận (0)
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
27 tháng 3 2018 lúc 18:30

Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh -> khẳng định vai trò của tre trong chiến đấu

Bình luận (0)
Totto chan
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
4 tháng 1 2018 lúc 19:21
Đó là sự nhân hóa hiện tượng mặt trời mọc và mặt trời lặn. Bài hát này viết về người mẹ miền núi vừa lao động vừa dạy học (chắc lớp xóa mù cho người lớn) và một cô bé miền núi. Lời bài hát diễn tả một ngày sinh hoạt vừa trong sáng vừa đáng yêu.
Bình luận (0)
Hạ Băng
4 tháng 1 2018 lúc 19:20

- Hình ảnh " Ông mặt trời thức dậy và "ông mặt trời đi ngủ" gợi cho ta sự liên tưởng đến đời sống của mọi người và nhiều loài động vật : Sáng thức dậy, tối đi ngủ. " Mặt trời thức dậy", một ngày mới bắt đầu, là lúc vạn vật như bình tĩnh sau một đêm dài, " Mặt trời đi ngủ" là lúc màn đêm buông dần xuống, mọi vật chìm trong bóng tối. Đây là cách nói "nhân hóa" hiện tượng tự nhiên.

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoàng Mai
Xem chi tiết
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
4 tháng 4 2020 lúc 9:52

Bài làm:

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

                    ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
minh chứng 1
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 11 2021 lúc 20:12

 

D. Tàu đang chuyển động so với người lái tàu.

 

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 20:13
Bình luận (0)