Những câu hỏi liên quan
phambaoanh
Xem chi tiết
Hà Quang Tuấn
12 tháng 4 2016 lúc 22:47

 Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do: 
+ Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt (không có nghĩa là ngày chúng không hoạt động ). 
+ Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh (côn trùng hoạt động ở nơi ẩm ướt thì cũng giống như con người trở về nhà để sinh hoạt về chiều tối vậy thôi) và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn. (Khi đi bắt ếch, người ta muốn câu ếch có 2 cách: 1 là nhử móc câu cùng miếng mồi trước mặt ếch để nó đớp hay là kéo chạy miếng mồi đó - vì ếch chỉ nhìn mồi động, 2 là dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt nó rồi đưa móc vào dước cổ nó móc lên

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
12 tháng 4 2016 lúc 22:55
ếch hô hấp qua da là chủ yếu, khí hậu ban đêm ẩm ướt hơn ban ngày 
- ngoài ra thức ăn của ếch chủ yếu là côn trùng ruồi muỗi 
- đi ăn vào đêm để tránh kẻ thù tấn cong, nhưng thực ra kẻ thù nguy hiểm nhất của ếch là loại người chúng ta
Bình luận (0)
Mai Trần
19 tháng 4 2017 lúc 19:44
A
Bình luận (0)
KHYYIJN
Xem chi tiết
Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Tran quang tinh
10 tháng 5 2019 lúc 21:04

The h cua be la : 75*50*4,5=16875(cm3)

Bình luận (0)
Long Phan
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 10 2019 lúc 17:53

Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường:

Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v... Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa đô thị và nông thôn, giữa các nước phát triển công nghiệp và các nước kém phát triển dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức. Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó khăn.
Bình luận (0)
nguyen quang dung
Xem chi tiết
Diệu Hoàng Nguyễn
27 tháng 2 2019 lúc 18:00

Khi đặt bàn tay khum lại, đặt sát vào vành tai, và hướng về phía nguồn âm thì tai sẽ nghe đc cả âm phản xạ từ bàn tay và âm trực tiếp gần như cùng một lúc nên âm thanh nghe đc to, rõ hơn.

Bình luận (1)
Anh Duc Mai
Xem chi tiết
Dâu Tây
3 tháng 5 2016 lúc 16:16

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
 

Bình luận (0)
Anh Duc Mai
3 tháng 5 2016 lúc 16:18

thank ban nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 16:31

Rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

Bình luận (0)
le khanh vy
Xem chi tiết
nguyenduyhung
11 tháng 2 2017 lúc 22:05

sai.Vi cậu bị hâm hấp

Bình luận (0)
le khanh vy
12 tháng 2 2017 lúc 10:45

Cậu hâm thì có.Có gì mà sai ? Đúng là hâm thiệt mà

Bình luận (0)
Cassandra Ryna Marion
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 5 2016 lúc 20:48

Rêu chủ yếu sống trên đá,tường...nên phải có nước nó mới sống được chứ, nếu nó sống ở đất thì không sao vì trong đất cũng có nước, hơn nữa ,rêu là thực vật bậc thấp nó chưa biết cách hấp thụ nước 1 cách toàn diện như các thực vật cấp cao hơn.

Bình luận (0)
Pham thao van
10 tháng 5 2016 lúc 21:42

rêu đã có thân và lá nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức( chưa thực hiệc được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt nên rêu sống được ở những nơi ẩm ướtbanhqua

Bình luận (0)
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 20:35

rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
10 tháng 5 2016 lúc 12:13

Rêu chủ yếu sống trên đá,tường...nên phải có nước nó mới sống được chứ, nếu nó sống ở đất thì không sao vì trong đất cũng có nước, hơn nữa ,rêu là thực vật bậc thấp nó chưa biết cách hấp thụ nước 1 cách toàn diện như các thực vật cấp cao hơn

Bình luận (0)
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 12:19

Rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

Bình luận (0)
Dương Anna
10 tháng 5 2016 lúc 12:53

Vì rêu chưa có rễ thật mà chỉ dùng rễ giả để hút nước và muối khoáng hòa tan .

Bình luận (0)