Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại C, CH là đường cao. Lấy E thuộc CH, kẻ BD vuông góc với AE (D thuộc AE). Chứng minh:
a) AE.AD + BA.BH = AB2
b) AE.AD – HA.HB = AH2
Cho tam giác nhọn ABC vuông tại C, CH là đường cao. Lấy E thuộc CH, kẻ BD vuông góc với AE (D thuộc đường thẳng AE). Chứng minh:
a) AE.AD + BA.BH = AB2
b) AE.AD – HA.HB = AH2
Cho tam giác nhọn ABC vuông tại C, CH là đường cao. Lấy E thuộc CH, kẻ BD vuông góc với AE (D thuộc đường thẳng AE). Chứng minh:
a) AE.AD + BA.BH = AB2
b) AE.AD – HA.HB = AH2
Cho tam giác nhọn ABC vuông tại C, CH là đường cao. Lấy E thuộc CH, kẻ BD vuông góc với AE (D thuộc đường thẳng AE). Chứng minh:
a) AE.AD + BA.BH = AB2
b) AE.AD – HA.HB = AH2
cho tam giác ABC CH là đường cao(góc C=90 độ). Lấy E thuộc CH kẻ BD vuông góc vs AE(D thuộc AE).CM
a)AE.AD+AB.BH=AB^2
b)AE.AD-AH.HB=AH^2
Không biết thì im mồm và sủa lắm thế
Cho Tam Giác ABC vuông tại A, D là chân đường phân giác của góc B, D thuộc BC lấy điểm E trên BC sao cho BE = BA
a) So sánh: DA và DE
b) Kẻ đường cao AK của tam giác ABC, K thuộc BC.
Chứng Minh: DE song song với AK
c) Gọi H là giao điểm của AE và BD
Chứng Minh: HA = HE
D thuộc AC mới đúng ạ.
a) Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:
BD chung (gt)
BA=BE (gt)
ABD= EBD (BD là tia phân giác)
=> Tam giác BDA= Tam giác BDE(c.g.c)
Nhớ tick và cảm ơn nhé.
b) Ta có: Tam giác BDA= tam giác BDE(cmt)
=> A=E( 2 góc tương ứng). mà A=90o
=> góc E=90o(1)
K= 90o (gt) (2)
Từ 1,2 => DE//AK( từ vuông góc đến song song)
Nhớ tick và cảm ơn nhé.
c) Ta có: AB=AE(gt)
=> tam giác AEB cân tại B
=> AH là đường trung trực( trong tam giác cân, tia phân giác đồng thời là đường trung trực)
=> AH=AE( tính chất đường trung trực)
Nhớ tick và cảm ơn nhé.
Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A=60 độ, Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E, kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ), kẻ BD vuông góc với AE( D thuộc AE) a, tính góc ABC b, chứng minh tam giac AKE c, AE là đường trung trực của đoạn thẳng Ck d,chứng minh KA bằng KB e, chứng minh tam giác KBE = tam giác DBE
a: \(\widehat{ABC}=30^0\)
b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE
c: Ta có: ΔACE=ΔAKE
nên AC=AK; EC=EK
hay AE là đường trung trực của CK
d: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của AB
hay KA=KB
Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM ?
Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?
BÀI 3 Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A=60 độ và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E . Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE ) chứng minh a) TAm giác ACE bằng tam giác AKE b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK c)KA=KB d)EB>EC
Bài 1: Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm AB = 12 cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB )
a,chứng minh rằng IA=IB
b, Tính độ dài IC
c, Kẻ IH vuông với AC (H thuộc AC) kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).So sánh các độ dài IH và IK
Bài 2: cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE
a, chứng minh rằng BE=CD
b, chứng minh rằng góc ABE bằng góc ACD
c, Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở C, có góc A bằng 60 độ tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E kẻ CK vuông góc với AB (K thuộc AB) kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE)chứng minh:
a, AC=AK và AE vuông góc CK
b,KB=KA
c, EB > AC
d, ba đường AC,BD,KE cùng đi qua 1 điểm
Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE .Gọi M là giao điểm của DC và BE Chứng minh rằng:
a, tam giác ABE=tam giác ADC
b,góc BMC=120°
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở C ,có góc A bằng 60 độ tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E,kẻ EK vuông góc với AB( K thuộc AB)kẻ BD vuông góc với AE (D thuộc AE) chứng minh
a,AK=KB
b, AD=BC
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm