Cho tam giác ABC có BC=a, M là trung điểm cạnh BC. Gọi r;r1;r2 lần lượt là bán kính các đường tròn nội tiếp tam giác ABC, MAB, MAC
Chứng minh: \(\frac{1}{r_1}+\frac{1}{r_2}\ge2\left(\frac{1}{r}+\frac{2}{a}\right)\)
a) Cho tam giác đều ABC. Gọi M, N, P tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh MNP là tam giác đều
b) Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N, P, Q tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CD, DA, AB. Chứng minh MNPQ là hình vuông (tứ giác đều)
c) Cho ngũ giác đều ABCD. Gọi M, N, P, Q, R tương ứng là trung điểm của các cạnh BC, CD, EA, AB. Chứng minh MNPQR là ngũ giác đều
a) và b) Chứng minh nhờ tính chất đường trung bình của tam giác
c) Để chứng minh MNQR là ngũ giác đều ta cần chứng minh hai điều : Hình đó có tất cả các cạnh bằng nhau và có tất cả các góc bằng nhau.
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:
a) AM là phân giác của B A C ^
b) A M ⊥ B C .
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10cm; AC = 8cm
a. So sánh các góc của tam giác ABC
b. Trên tia đối tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC
c. Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔCDB có
CA,DK là trung tuyến
CA cắt DK tại M
=>M là trọng tâm
=>CM=2/3CA=16/3(cm)
c: Gọi giao của d với AC là N
d là trung trực của AC
=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC
=>QN//AD
Xét ΔCAD có
N là trung điểm của AC
NQ//AD
=>Q là trung điểm của CD
Xét ΔCDB có
BQ là trung tuyến
M là trọng tâm
=>B,M,Q thẳng hàng
a, Ta có: AB < AC < BC
=> C < B< A
b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
=> M là trọng tâm tam giác BCD
=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm
c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:
AB = AD
BAC= DAC= 90°AC chung
=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)
=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)
KQ là đường trung trực của AC
=> KQ vuông góc với AC tại E
Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:
KCE= QCE
EC chung
KEC= QEC=90°
=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)
=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)
Mà K là trung điểm BC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC
Xét tam giác BCD có M là trong tâm
=> M thuộc đường trung tuyến BQ
=> B, M, Q thẳng hàng
Cho tam giác đều \(ABC\) có độ dài cạnh bằng \(a\). Gọi \(M\) là 1 điểm nằm trong tam giác. \(MI,MP,MQ\) theo thứ tự là khoảng cách từ \(M\) đến các cạnh \(BC,AB,AC\). Gọi \(O\) là trung điểm của cạnh \(BC\). Các điểm \(D\) và \(E\) theo thứ tự chuyển động trên các cạnh \(AB\) và \(AC\) sao cho \(\widehat{DOE}=60^o\).
\(a\)) Chứng minh: \(MI+MP+MQ\) không đổi.
\(b\)) Chứng minh: Đường thẳng \(DE\) luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
\(c\)) Xác định vị trí của \(D\) và \(E\) để diện tích tam giác \(DOE\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó theo \(a\).
Cho tam giác ABC có AB = AC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N sao cho AM=AN. gọi H là trung điểm của BC
a/ chứng minh tam giác ABC = tam giác ACH
b/ chứng minh MN song song BC
cho tam giác abc có ab= ac , trên cạnh ab lấy điểm m , trên cạnh ac lấy điểm n sao cho am=an. gọi h là trung điểm của bc
a, chứng minh góc abh = ach
b, gọi e là giao điểm của ah và nm . chứng minh tam giác ame = tam giác ane
c, chứng minh mn // bc
a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)
hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)
b) Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
BH=CH(H là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)
Xét ΔAME và ΔANE có
AM=AN(gt)
\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)
AE chung
Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)
c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)
nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)
nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Suy ra: AH⊥MN tại E(1)
Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Suy ra: AH⊥BC tại H(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)
cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABH=tam giác ACH
b)Gọi M là trung điểm của cạnh AC và N là trung điểm của cạnh AB. Chứng minh HN=HM
a, Xét tam giác \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có :
\(HB=HC\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)
\(AB=AC\left(gt\right)\)
= > \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
b, M là trung điểm của cạnh AC = > MA = 1/2 AC ( 1 )
N là trung điểm của cạnh AB = > NA = 1/2 AB ( 2 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) = > MA = NA ( Do AB = AC )
Mà tam giác ABH = tam giác ACH ( câu a, )
= > \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( 2 góc tương ứng )
Xét \(\Delta ANH\) và \(\Delta AMH\) có :
\(AN=AM\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
AH chung
= > \(\Delta ANH=\Delta AMH\left(c-g-c\right)\)
= > HN = HM ( 2 cạnh tương ứng )
a) Xét hai tam giác ABH và ACH ta có:
- AB = AC (vì ABC là tam giác cân)
- HB = HC (vì H là trung điểm của BC)
- \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì ABC là tam giác cân)
Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (c.g.c)
b) Xét hai tam giác NBH và MCH ta có:
- NB = MC (vì AB = AC, M là trung điểm của AC và N là trung điểm của AB)
- HB = HC (đã chứng minh trên)
- \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (đã chứng minh trên)
Suy ra \(\Delta NBH=\Delta MCH\) (c.g.c)
Khi đó HN = HM (vì hai cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A ; BC = 2a. Gọi M là trung điểm của AC ; N thuộc BC sao cho BN = 2CN. Gọi P,Q,R là các điểm tùy ý lần lượt nằm trên các cạnh BC,CA,AB (ko trùng với các đỉnh của tam giác ABC)
a) Tính độ dài cạnh AM theo a
b) CMR: BN = 3NM
c) Tìm GTNN của tổng PR + PQ
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có: (vì AB = AC) Từ đây suy ra . Lại có M là trung điểm của AC nên . |
Gọi I là trung điểm của BC, G là giao điểm của AI và BM, suy ra G là trọng tâm tam giác ABC, suy ra BM = 3GM (1). Do ABC là tam giác vuông nên AI = IB = IC, do đó tam giác IAC là tam giác cân tại I, suy ra (2) Lại có AM = MC (3). (4) Từ (2), (3) và (4) suy ra (c.g.c) Suy ra GM = NM (5). Từ (1) và (5) suy ra BM = 3NM (đpcm). |
a: Xét ΔNAB có
NM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔBAN cân tại N
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của BA
MN//AC
Do đó: N là trung điểm của BC