Gọi a b là số đo 1 góc trong của 2 đa giác đều có số cạnh lần lượt là x và y
Cmr:đó là lục giác đều và tam thập lục giác đều
Gọi a b là số đo 1 góc trong của 2 đa giác đều có số cạnh lần lượt là x và y
Cmr:đó là lục giác đều và tam thập lục giác đều
Bài 1 : Cho hình bình hành ABCD , trên cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M. N sao cho Am =DN , Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đừong thẳng MN và Bc tại E, F
Cmr : E và F đối xứng nhau qua AB
MEBF là hình thoi
HBhành ABCD cần thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân ?
Cho hình thang ABCD đáy nhỏ CD. Từ D vẽ đgt // vs BC cắt AC tại m. Từ C vẽ đgt // vs AD cắt AB tại F. Qua F vẽ đgt // vs AC cắt BC tại D. CMR:
a, MP // AB
b, Gọi I là gđ của BD và CF. CMR: IP // CD
c, MP, CF, BD đồng quy
HELP ME1 THANKS CÁC BN TR'C NHA
c, Xét tm giác DIC VS tam giác DAB ta co :
CDI=DBA(SLT)
CID=ADB(SLT)
=> 2 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
=> \(\dfrac{DI}{DB}\)=\(\dfrac{DC}{AB}\)
kéo dài MP cắt AD tại H
=> \(\dfrac{CP}{CB}\)=\(\dfrac{DC}{AB}\)( CÁI NÀY E TỰ CM , LỚP 8 HK OY)
=> \(\dfrac{DI}{DB}\)=\(\dfrac{CP}{CB}\)
=> IP// DC
=> M,I,P THẲNG HÀNG
=>DPCM.....
ak mk lộn nha qua F vẽ đgt // vs AC cắt BD tại P
Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của 2 đường chéo, đường thẳng qua O // vs BC cắt AB ở E. Đgt // CD qua O cắt AD ở F. CM: EF // BD.
\(\dfrac{AO}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AB}\)(OE//BC)
\(\dfrac{AF}{AD}\)=\(\dfrac{AO}{AC}\)( OF//CD)
=>\(\dfrac{AE}{AB}\)=\(\dfrac{AF}{AD}\)
=> EF//BD(định lý đảo Ta lét)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB,AC lấy lần lượt các điểm D và E sao cho BD = CE. Gọi M,N,I,K theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, DE, BC. Chứng minh MINK là hình vuông.
Theo tính chất đường trung bình của tam giác, ta có:
IN//AC và \(IN=\dfrac{1}{2}EC\)
MK//EC và \(MK=\dfrac{1}{2}EC\)
IN//MK và \(IN=MK\)
MI//BD nên MI//AB
Mặt khác, \(AB\perp AC\) nên \(MI\perp IN\)
Tứ giác MINK là hình chữ nhật.
Mặt khác, \(MI=\dfrac{1}{2}BD\) và \(BD=CE\) nên \(MI=NK\)
Nên tứ giác MINK là hình vuông
Cho tam giác ABC cân tại A ; gọi M,N,H lần lượt là t.d của AB,AC,BC
a) Chứng minh : Tứ giác BMNC là hình thang cân
b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N . Chứng minh : Tứ giác AHCK là hình chữ nhật
c) Kẻ HE vuông góc với AC tại E , gọi I là t.d của HE . Chứng minh : AI vuông góc với HE
d) Tính diện tich tam giác ABC biết AB=13cm , AH =5cm
Đang làm thì mất mạng, may là cap lại màn hình :3
4 points A,B,C and D are consecutive vertices of a regular polygon with 20 sides. Find the measure of ACD
Cho hình bình hành ABCD gọi I,K theo thứ tự trung điểm của ABCD đường chéo BD cắt AK,EI theo thứ tự tại E và F.
CMR: DE=EF=EB
Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AI=CK
Do đó: AICK là hình bình hành
Xét ΔDFC có
K là trung điểm của DC
KE//CF
Do đó: E là trung điểm của DF
=>DE=EF(1)
Xét ΔAEB có
I là trung điểm của AB
FI//AE
Do dó: F là trung điểm của BE
=>BF=FE(2)
Từ (1) và (2) suy ra DE=EF=FB
Cho tam giác ABC trên cạnh AB lấy D trên cạnh AC lấy E sao cho BD = CE .Gọi M, N ,I,K lần lượt là trung điểm BE, CD,DE,BC
a. CM MINK là hình thoi
b.Tìm điều kiện của tam giác ABC để MINK là hình vuông
1.Cho hình thang cân ABCD(AB//CD), góc BDC=45o. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a. CM tam giác DOC vuông cân
b. Tính diện tích của hình thang ABCD, biết BD=6cm
2. a. Tìm x của tứ giác ABCD, biết góc A=60 độ, góc C= 90 độ, góc D=63 độ
b. Cho hình thang ABCD(AB//CD). E,F lần lượt là trung điểm AD, BC. Tính độ dài đoạn thẳng EF, biết AB=3cm,CD=9cm
Câu 2:
a: \(x=360^0-60^0-90^0-63^0=147^0\)
b: Xét hình thang ABCD có
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của BC
Do đó: EF là đường trung bình
Suy ra: \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}=6\left(cm\right)\)