tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH biết AB = 12 ; BH =6
a, độ lớn của góc ACB ?
b ,trong tam giác ABC sinB là ?
c, trong tam giác AHC tanA là ?
d, độ dài đoạn HC là ?
e, độ dài cạnh huyền BC ?
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
có ai biết giải bài này k giải hộ mình vs ( mình cảm ơn )
bài 1: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. biết AB=15cm; HC=16cm. tính BC,AC,AH.
câu 2: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. biết AH=12cm; BC=25cm. tính AB,AC
bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. biết AB=6cm; BH=3cm. tính AH,AC,CH.
bài 4: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. tính diện tích tam giác ABC biết AH=12cm; BH=9cm.
bài 5: cho tam giác vuông , biết sỉ số của các cạnh góc vuông là\(\dfrac{5}{12}\) cạnh huyền là 26. tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
bài 6: cho tam giác ABC vuông tại A. biết \(\dfrac{AB}{AC}\) =\(\dfrac{5}{7}\). đường cao AH=15cm. tính HB,HC
có ai biết giải bài này k giải hộ mình vs ( mình cảm ơn )
bài 1: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. biết AB=15cm; HC=16cm. tính BC,AC,AH.
câu 2: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. biết AH=12cm; BC=25cm. tính AB,AC
bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. biết AB=6cm; BH=3cm. tính AH,AC,CH.
bài 4: cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH. tính diện tích tam giác ABC biết AH=12cm; BH=9cm.
bài 5: cho tam giác vuông , biết sỉ số của các cạnh góc vuông là512512 cạnh huyền là 26. tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
bài 6: cho tam giác ABC vuông tại A. biết ABACABAC =5757. đường cao AH=15cm. tính HB,HC
nhờ các bạn giải giúp hộ mình vs ạ mình cần gấp
ai biết giải giúp minh với:
Câu 1:Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn,các đường cao AD,BE,CK cắt nhau tại H.chứng minh
a,tứ giác HECD nội tiếp
b,Tia DA là tia phân giác góc EDK
Cây 2:cho tam giác ABC vuông tai A,biết ab=6cm,ac=8cm
A.tính bc
B,kẻ đường cao AH,tính Ah
Câu 3:Cho tam giác abc vuông tại A,BIẾT AC=4cm,Bc=5cm.
A,Tính cạnh AB
B,kẻ đường cao AH,TÍNH AH
Câu 4:Cho tam giác vuông ABC,vuông tại A(H thuộc BC).bIẾT AB=12CM,AC=5CM.tính BH,CH
Câu 5:cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH(H THUỘC BC).biết BC=18cm,BH=6cm.Tính độ dài các cạnh AB,AC
Cau 6:Cho tam giác ABC,vuông tại A,biết AB=4cm,đường cao AH=2CM,tính các góc và các cạnh còn lại cua tam giac.?
bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!
rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, biết AB = 5 dm, AC = 12 dm. Kẻ đường cao AH (H là chân đường cao nằm trên cạnh BC). Tính độ dài BH và CH?
Theo định lý Pi-ta-go thì \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
\(BH=\frac{5^2}{13}=\frac{25}{13}\left(cm\right)\)
\(BH=\frac{12^2}{13}=\frac{144}{13}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC a) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC, biết AB= 9cm, AC = 12 cm .Tính độ dài AH
a: Xét ΔCAB có CN/CA=CP/CB
nên NP//AB và NP=AB/2
=>NP//AM và NP=AM
=>AMPN là hình bình hành
mà góc MAN=90 độ
nên AMPN là hình chữ nhật
b: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
AH=9*12/15=108/15=7,2(cm)
bài 1: tam giác ABC vuông tại A đường cao AB/AC =3/4; BC= 10. tính AH, BH
bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH=33,6 biết AB/AC =27/4 tính các cạnh của tam giác ABC
bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH tính đường cao AH,AB,AC nếu biết BH=36; CH=64
1
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{3}{.4}AC\)
Theo pytago xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\sqrt{AB^2+AC^2}=BC^2\\ \Rightarrow\sqrt{\left(\dfrac{3}{4}AC\right)^2+AC^2}=10\\ \Rightarrow AC=8\\ \Rightarrow AB=\dfrac{3.8}{4}=6\)
Theo hệ thức lượng xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2=BH.BC\\ \Leftrightarrow BH=\dfrac{AH^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\)
2
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{27}{4}\Rightarrow AB=\dfrac{27}{4}AC\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{27}{4}AC\right)^2+AC^2}=\dfrac{\sqrt{745}AC}{4}\) ( Theo pytago trong tam giác ABC vuông tại A)
Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AH.BC=AB.AC\\ \Leftrightarrow33,6.\dfrac{\sqrt{745}}{4}AC=\dfrac{27}{4}AC.AC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{56\sqrt{745}}{45}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{27}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{42\sqrt{745}}{5}\\BC=\dfrac{\sqrt{745}}{4}.\dfrac{56\sqrt{745}}{45}=\dfrac{2086}{9}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}AC\approx33,97\\AB\approx229,28\\BC\approx231,78\end{matrix}\right.\)
3
`BC=HB+HC=36+64=100`
Theo hệ thức lượng có (trong tam giác ABC vuông tại A đường cao AH):
\(AH^2=HB.HC\\ \Rightarrow AH=\sqrt{36.64}=48\)
\(AB=\sqrt{HB.BC}=\sqrt{36.100}=60\\ AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{64.100}=80\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH= 12cm; BC = 25cm. Tính AB, AC
Đặt BH=x; CH=y
Theo đề, ta có: x+y=25 và xy=144
=>x,y là các nghiệm của phương trình là;
a^2-25a+144=0
=>a=9 hoặc a=16
TH1: BH=9; CH=16
AB=căn 9*25=15cm
AC=căn 16*20=20cm
TH2: BH=16; CH=9
AB=căn 16*25=20cm
AC=căn 9*25=15cm
a: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
=>AMHN là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác AHKC có
I là trung điểm chung của AK và HC
=>AHKC là hình bình hành
=>AC//KH
c: Ta có: AC//HK
AC//HM
HK,HM có điểm chung là H
Do đó: K,H,M thẳng hàng
Ta có: AMHN là hình chữ nhật
=>\(\widehat{NAH}=\widehat{NMH}\)
mà \(\widehat{NAH}=\widehat{CKH}\)(AHKC là hình bình hành)
nên \(\widehat{NMH}=\widehat{CKH}\)
Xét tứ giác MNCK có CN//MK
nên MNCK là hình thang
Hình thang MNCK có \(\widehat{CKM}=\widehat{NMK}\)
nên MNCK là hình thang cân
d: Ta có: AMHN là hình chữ nhật
=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AH và MN
Xét ΔCAH có
CO,AI là các đường trung tuyến
CO cắt AI tại D
Do đó: D là trọng tâm của ΔCAH
=>\(AD=\dfrac{2}{3}AI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AK=\dfrac{1}{3}AK\)
=>AK=3AD
Bài 2: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết cạnh AH = 12 , CH = 6cm a) Tính độ dài cạnh BH,AB. b) Gọi M hình chiếu vuông góc kẻ từ H đến AB. Chứng minh: BM = (A * B ^ 3)/(B * C ^ 2) c) Hãy giải tam giác AHC vuông tại H. (Kết quả số đo góc làm tròn đến phút, độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).