Những câu hỏi liên quan
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:09

Câu 24: C

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 12 2021 lúc 21:20

24C

25 

EI+IK+KF=EF=6

\(\left\{{}\begin{matrix}2EI+IK=6\\2EI-IK=0\end{matrix}\right.\)(vì EI=KF)

\(\Leftrightarrow4EI=6\)

        \(EI=\dfrac{6}{4}=1.5\Rightarrow KF=1,5\)

\(IK=6-\left(1,5+1,5\right)=3\)

=>D

 

Bình luận (0)
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Thu ân
Xem chi tiết
Cao Thị Trà My
Xem chi tiết
NHU DUC TRAN
Xem chi tiết
Lê Song Phương
26 tháng 6 2023 lúc 19:51

a) Ý 1: Dựa vào \(\widehat{AEB}=\widehat{DAB}=90^o\) và \(\widehat{ABD}\) chung, suy ra \(\Delta ABE~\Delta DBA\left(g.g\right)\)

  Ý 2: Từ \(\Delta ABE~\Delta DBA\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BE}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BD\)

b) Dễ thấy \(\widehat{DEF}=\widehat{BEG}=90^o\) và \(\widehat{DFE}=\widehat{EBG}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{BDC}\)) nên suy ra \(\Delta EDF~\Delta EGB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{ED}{EG}=\dfrac{EF}{EB}\) \(\Rightarrow EG.EF=ED.EB\)   (1)

 Mặt khác, dễ dàng cm \(\Delta EAD~\Delta EBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{ED}{EA}\) \(\Rightarrow EA^2=EB.ED\)    (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EA^2=EG.EF\left(=EB.ED\right)\)

c) Dễ thấy F là trực tâm của \(\Delta GBD\)\(\Delta GED\) vuông tại E có trung tuyến EH nên \(EH=\dfrac{1}{2}DG\). Tương tự suy ra \(CH=\dfrac{1}{2}DG\). Từ đó \(EH=DH\). Suy ra H nằm trên đường trung trực của đoạn CE  (3)

 Mặt khác, \(\Delta EBF\) vuông tại E có trung tuyến EI nên \(EI=\dfrac{1}{2}BF\). Tương tự, ta có \(CI=\dfrac{1}{2}BF\). Do đó \(EI=CI\) hay I nằm trên đường trung trực của đoạn CE   (4)

 Từ (3) và (4), suy ra HI là đường trung trực của đoạn CE, suy ra \(HI\perp CE\) (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
26 tháng 6 2023 lúc 19:51

Hình vẽ đây nhé

Bình luận (0)
New year
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 19:47

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔEBD

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADI vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADI=ΔEDC

Suy ra: AI=EC

Ta có: BA+AI=BI

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AI=EC

nên BI=BC

hayΔBIC cân tại B

d: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

Bình luận (1)
annhien
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
pham pham thien
Xem chi tiết
ko cần pít
7 tháng 4 2016 lúc 20:41

ở phần a) điểm T ở đâu ra vậy pạn đề sai zùi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nam Khánh
21 tháng 5 2021 lúc 15:27

T đâu?????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa