Bài 7: Tính PTK các chất có CTHH sau
a/ Al(OH)3
b/ Ca3(PO4)2
c/ Mg(NO3)2
d/ Fe(OH)2
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất tạo bởi
a, Ba với O
b, Al và O
c, P (V) và O
d, H và nhóm nitrat (NO3)
e, Fe (III) và nhóm sunfat (=SO4)
f, Na và nhóm photphat (≡PO4)
g, Mg và nhóm hidroxit (-OH)
h, K và nhóm cacbonat (=CO3)
a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)
Bài 1: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:
a. FeCl3 -> Fe(OH) 3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4 )3 -> FeCl 3
b. Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> AlCl3 ->MgCl2 -> Mg(OH)2 ->MgSO4 -> Mg(NO3 ) 2
c. Ba -> BaO -> Ba(OH) 2 -> BaCO 3 -> BaCl 2 -> Ba(NO3) 2 -> BaSO 4
d. CuSO 4 -> CuCl 2 -> Cu(OH) 2 -> CuO -> Cu-> CuSO 4 -> Cu(NO3 ) 2
e/ Na -> Na2O -> NaOH -> Na2SO3 -> NaCl-> NaOH -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(NO3)3
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2,
H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl,
Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3,
Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1. Tính phân tử khối của các chất trên.
2. Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3. Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit
không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối
(muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất trên.
Nhìn dãy chất dài sợ hãi luônnnn
Bài 1: Cho các chất ứng với các công thức hóa học sau: KCl, KHCO3, ZnO, Na2SO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, NaOH, AlBr3, CuO, BaO, NH4NO3, P2O5, CaCl2, NH4HSO4, Cu(OH)2, AlCl3, AgNO3, HCl, Ca(HCO3)2, MgSO3, KOH, Mg(OH)2, Al(NO3)2, Al2O3, Na2SiO3, CuSO4, Ag2O, CuO, HNO3, Fe2(SO4)3, H2SO4, BaSO4, Ba(OH)2, FeCl3, SO2, SO3, NaNO3, CO2, FeCl2, Fe3O4, CO, CaCO3.
1.Tính phân tử khối của các chất trên.
2.Cho biết hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức hóa học trên.
3.Phân loại các chất trên thành oxit (oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính, oxit trung tính); axit (axit không có oxi, axit ít oxi, axit nhiều oxi, axit mạnh, axit yếu); bazo (bazo mạnh, bazo yếu); muối (muối tan, muối không tan, muối axit, muối trung hòa).
4. Gọi tên các chất sau
\(\text{Oxit:}\)
\(-Al_2O_3:\)\(\text{Nhôm oxit}\)
\(-BaO:\) \(\text{Bari oxit}\)
\(-ZnO:\) \(\text{Kẽm oxit}\)
\(-MgO:\) \(\text{Magie oxit}\)
\(\text{Axit:}\)
\(-H_3PO_4:\) \(\text{Axit photphoric}\)
\(-H_2S:\) \(\text{Axit sunfua}\)
\(\text{Bazo: }\)
\(-Cu\left(OH\right)_2:\) \(\text{Đồng (II) hidroxit }\)
\(-KOH:\) \(\text{Kali hidroxit }\)
\(-Fe\left(OH\right)_3:\) \(\text{Sắt (III) hidroxit }\)
\(-Al\left(OH\right)_3:\) \(\text{Nhôm hidroxit }\)
\(-Ca\left(OH\right)_2:\) \(\text{Canxi hidroxit }\)
\(\)\(\text{Muối: }\)
\(-ZnCl_2:\) \(\text{Kẽm clorua}\)
\(-FeS:\) \(\text{Sắt (II) sunfua}\)
\(-AlCl_3:\) \(\text{Nhôm clorua}\)
\(-MgSO_4:\) \(\text{Magie sunfat }\)
\(-Na_2HPO_4:\) \(\text{Natri hiđrophotphat}\)
\(-CaCO_3:\) \(\text{Canxi cacbonat}\)
\(-CuSO_4:\) \(\text{Đồng (II) sunfat }\)
\(-BaSO_3:\) \(\text{Bari sunfit}\)
\(-Ca_3\left(PO_4\right)_2:\) \(\text{Canxi photphat }\)
\(-NaHCO_3:\) \(\text{Natri hiđrocacbonat}\)
\(-CaSO_3:\) \(\text{Canxi sunfit }\)
\(-ZnSO_4:\) \(\text{Kẽm sunfat }\)
gọi tên công thức các chất sau:
1, Ba(NO3)2
2, CaCl2
3, ZnSO4
4, Ca3(PO4)2
5, Cu(OH)2
6, Na2SO4
7, K2S
8, CuO
9, HgO
10, SO4
11, ZnCl2
12, K2SO3
13, Mg(HCO3)2
14, FeSO4
15, Fe2(SO4)3
16, Fe2O3
17, Al(OH)3
18, NaOH
19, CaCl2
20, Cu(NO3)2
Mời các cao nhân giải
1) Bari nitrat
2) Canxi clorua
3) Kẽm sunfat
4) Canxi photphat
5) Đồng (II) hidroxit
6) Natri sunfat
7) Kali sunfua
8) Đồng (II) oxit
9) Thủy ngân (II) oxit
10) SO3: Lưu huỳnh trioxit
11) Kẽm clorua
12) Kali sunfit
13) Magie hidrocacbonat
14) Sắt (II) sunfat
15) Sắt (III) sunfat
16) Sắt (III) oxit
17) Nhôm hidroxit
18) Natri hidroxit
19) Canxi clorua
20) Đồng (II) nitrat
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ
Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3
1) Al + Fe(NO3)2 ---> Al(NO3)2 + Fe
2) P2O5 + Ba(OH)2 ---> Ba3(PO4)2 + H2O
3) Al(OH)3 + HCl ---> AlCl3 + H2O
4) Al2(SO4)3 + Ca(OH)2 ---> CaSO4 + Al(OH)3
5) Fe2O4 + HCl ---> FeCl2 + FeCl3 + H2O
6) Mg(NO3)2 ---> MgO + NO2 + O2
7) Fe + O2 ---> FexOy
8) CH4 + O2 ---> CO2 + H2O
9) C2H6O + O2 ---> CO2 + H2O
1. \(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)
2. \(P_2O_5+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
3. \(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
4. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow3CaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
5. \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
6. \(Mg\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+2NO_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
7. \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)
8. \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
9. \(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
\(1.Al+Fe\left(NO_3\right)_2--->Al\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(2.P_2O_5+3Ba\left(OH\right)_2--->Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(3.Al\left(OH\right)_3+3HCl--->AlCl_3+3H_2O\)
\(4.Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ca\left(OH\right)_2--->3CaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(5.Fe_3O_4+8HCl--->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(6.2Mg\left(NO_3\right)_2\overset{t^o}{--->}2MgO+4NO_2+O_2\)
\(7.xFe+\dfrac{y}{2}O_2\overset{t^o}{--->}Fe_xO_y\)
\(8.CH_4+2O_2\overset{t^o}{--->}CO_2+2H_2O\)
\(9.C_2H_6O+3O_2\overset{t^o}{--->}2CO_2+3H_2O\)
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III