Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Trang Nguyen
Xem chi tiết
Tran Dang Ninh
9 tháng 6 2016 lúc 21:41

mf (a) đi wa O(0;0;0) có VTPT :na=ud =(1,2,3) →pt :x+2y+3z=0

M ϵ d → M( t; -1+2t; -2+3t)      d(M; (p))=2= \(\frac{5-t}{\sqrt{5}}\)   tìm đk : t=5+2\(\sqrt{5}\)  và t=5-2\(\sqrt{5}\)    →tìm đk 2 tọa độ M

Tran Anh Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2022 lúc 20:57

Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với trục Ox, Oy

=>A(-2m/m-1;0); B(0;2m)

=>OA=|2m|/|m-1|; OB=|2m|

Theo đề, ta có: 1/2*OA*OB=1

=>4m^2/|m-1|=2

TH1: m>1

Ptsẽ là 4m^2=2m-2

=>4m^2-2m+2=0(loại)

TH2: m<1

Pt sẽ là 4m^2=-2m+2

=>4m^2+2m-2=0

=>2m^2+m-1=0

=>2m^2+2m-m-1=0

=>(m+1)(2m-1)=0

=>m=-1 hoặc m=1/2

Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Do Thi Hoai Phuong
Xem chi tiết
Muon Lam Quen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2020 lúc 20:06

Bài 1:

Gọi A và B lầm lượt là giao điểm của d với Ox và Oy

\(\Rightarrow A\left(3;0\right)\) ; \(B\left(0;5\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\left|x_A\right|=3\\OB=\left|y_B\right|=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{15}{2}\)

Bài 2:

Đề thiếu, phải đối xứng qua cái gì chứ bạn?

cartoon Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2021 lúc 22:49

a. \(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-2;-4\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=4.\left(-2\right)+\left(-2\right).\left(-4\right)=0\\AB=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\\BC=\sqrt{\left(-2\right)^2+\left(-4\right)^2}=2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BC\\AB=BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại B

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.BC=10\)

b.

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;-6\right)=2\left(1;-3\right)\)

(h) vuông góc AC nên nhận (1;-3) là 1 vtpt

Phương trình: \(1\left(x-2\right)-3\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x-3y+10=0\)

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2021 lúc 23:33

c.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(5;0\right)\)

Phương trình trung trực BC qua M và vuông góc BC (nên nhận (1;2) là 1 vtpt):

\(1\left(x-5\right)+2y=0\Leftrightarrow x+2y-5=0\)

Tọa độ K là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\x-3y+10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow K\left(-1;3\right)\)

Chứng minh ABHK là hbh, nhưng H là điểm nào vậy bạn?

d.

Gọi \(D\left(0;d\right)\Rightarrow\overrightarrow{CD}=\left(-4;d+2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CD}=0\Leftrightarrow2.\left(-4\right)+\left(-6\right).\left(d+2\right)=0\Rightarrow d=-\dfrac{10}{3}\)

\(\Rightarrow D\left(0;-\dfrac{10}{3}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2021 lúc 23:35

e.

\(\overrightarrow{DC}=\left(4;\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{4}{3}\left(3;1\right)\)

Đường thẳng DC nhận \(\left(1;-3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình DC:
\(1\left(x-4\right)-3\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x-3y-10=0\)

Giao điểm của DC và trục hoành thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x-3y-10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(10;0\right)\)

Nguyển Diệu Linh
Xem chi tiết
xKraken
2 tháng 2 2019 lúc 9:50

A B C D E

Theo đề bài \(S_{\Delta AED}=\frac{2}{3}S_{\Delta ADC}\)(Chung chiều cao và đáy bằng 2/3)

Vậy \(S_{\Delta ADC}\)là:

1,2 : 2/3 = 1,8 (m2)

Chiều cao của tam giác ADC hay ABC là:

1,8 x 2 : 0,9 = 4 (m)

Độ dài cạnh AB là:

10 x 2 : 4 = 5 (m)

                  Đ/S: 5 m

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyển Diệu Linh
2 tháng 2 2019 lúc 14:51

Cảm ơn bạn ! Chúc bạn có một cái tết vui vẻ

xKraken
2 tháng 2 2019 lúc 15:27

Bạn bấm nút "Đúng: 0" cho mình đi xin bạn đó

1 + 1 = 2

Chúc bạn có Tết vui vẻ !!!