Những câu hỏi liên quan
Tony Chopper
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
19 tháng 3 2020 lúc 9:37

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hỏi lại cô cậu xem chứ mk tháy đè sai rồi đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thu Tạ thị
Xem chi tiết
Yah PeuPeu
14 tháng 4 2022 lúc 19:42

a) Δ BID và Δ CIA có:

ID=IB (gt)

DIB=CIA (đối đỉnh)

IA=ID (gt)

=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)

b) Ta có: AM // BC

=> MAB=CAB (so le trong)

Δ BID=Δ CIA (cmt)

=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)

và chúng ở vị trí so le trong

=> CA // DM

Ta có: CA // DM (cmt)

=> CAB=MBA=900 (so le trong)

Δ BAM và Δ ABC có:

MAB=CAB (cmt)

BA cạnh chung

CAB=MBA=900 (cmt)

=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)

c)Δ BAM=Δ ABC

=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)

=>BM=BD

MBA=900 (cmt)

mà MBA+ABD=180( kề bù)

900 +ABD=1800

=>ABD=1800-900=900

=>MBA=ABD

Δ ADB=Δ AMB có:

BM=BD (cmt)

MBA=ABD (cmt)

AB cạnh chung

=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)

=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)

Vậy AB là phân giác góc DAM

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Đăng Minh Đức
Xem chi tiết
Vũ Đức Cường
Xem chi tiết
 ༚ Đông Hải ༚
31 tháng 1 2021 lúc 9:34

A B C E F K

a , Vì \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

mà E \(\in\)AB => \(\widehat{ACB}=\widehat{EBK}\)( 1 )

Vì EK // AC => \(\widehat{EKB}=\widehat{ACB}\)( 2 )

TỪ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{EBK}=\widehat{EKB}\)

=> \(\Delta EBK\)cân tại E

b , Đề bài thiếu :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 3 2023 lúc 19:40

Bn vẽ được hình chưa?

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 13:50

a: Xet ΔCBK có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBK cân tạiC

b: Sửa đề: M là trung điểm của KC

Xét ΔMEK và ΔMBC có

góc MKE=góc MCB

MK=MC

góc KME=góc BMC

=>ΔMEK=ΔMBC

=>EK=BC

c: Xét ΔEKB có

KM,EA là trung tuyến

KM cắt EA tại G

=>G là trọng tâm

=>GM=1/3MK=1/3MC=1/6CK=1/6BC

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Bạch Dương Đáng Yêu
25 tháng 12 2016 lúc 12:16

Mình vẽ nhầm hình nha, để mình vẽ lại ở dưới cái nào để chữ vẽ lại thì bạn vẽ cái đó

Đây là bài làm

a) Δ BID và Δ CIA có:

ID=IB (gt)

DIB=CIA (đói đỉnh)

IA=ID (gt)

=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)

b) Ta có: AM // BC

=> MAB=CAB (so le trong)

Δ BID=Δ CIA (cmt)

=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)

và chúng ở vị trí so le trong

=> CA // DM

Ta có: CA // DM (cmt)

=> CAB=MBA=900 (so le trong)

Δ BAM và Δ ABC có:

MAB=CAB (cmt)

BA cạnh chung

CAB=MBA=900 (cmt)

=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)

c)Δ BAM=Δ ABC

=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)

=>BM=BD

MBA=900 (cmt)

mà MBA+ABD=1800 ( kề bù)

900 +ABD=1800

=>ABD=1800-900=900

=>MBA=ABD

Δ ADB=Δ AMB có:

BM=BD (cmt)

MBA=ABD (cmt)

AB cạnh chung

=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)

=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)

Vậy AB là phân giác góc DAM

 

 

 

 

Bình luận (2)
Hải Ninh
25 tháng 11 2016 lúc 11:56

@Trần Nghiên Hy mk đang quen cách làm của lớp 8 rồi, chả nhớ j lớp 7 cả

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Như Anh
25 tháng 11 2016 lúc 12:05

a. Xét tam giác BID và tam giác CID có :

AI=ID ( giả thiết )

BI=CI ( vì I là trung điểm của BC )

góc BID=góc CIA ( đối đỉnh )

Nên tam giác BID= tam giác CIA ( c- g- c)

b.

 

Bình luận (3)
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 20:41

Từ câu b ta có BC=IH

\(\Rightarrow\) Tứ giác BCHI là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

\(\Rightarrow\) N là trung điểm BH và IC (2 đường chéo hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Lại có \(AI=AB\Rightarrow A\) là trung điểm BI

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác BIH

\(\Rightarrow\dfrac{GN}{IN}=\dfrac{1}{3}\) theo tính chất trọng tâm

\(\Rightarrow GN=\dfrac{1}{3}IN=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}IC=\dfrac{1}{6}IC\) (do N là trung điểm IC)

Theo câu a có \(\Delta CBI\) cân tại C \(\Rightarrow BC=IC\)

\(\Rightarrow GN=\dfrac{1}{6}BC\Rightarrow BC=6GN\)

Bình luận (0)