Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Trọng Quang.
Xem chi tiết
Hoàng văn toàn
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 19:27

`2x+5y=11(1)`

`2x-3y=0(2)`

Lấy (1) trừ (2)

`=>8y=11`

`<=>y=11/8`

`<=>x=(3y)/2=33/16`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 19:28

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)

Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 19:28

`b)4x+3y=6(1)`

`2x+y=4<=>4x+2y=8(2)`

Lấy (1) trừ (2) ta có:

`y=-2`

`<=>x=(4-2y)/2=3`

Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:36

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\)

Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{2a-4b}{a-5b}\)

\(=\dfrac{2\cdot3k-4\cdot5k}{3k-5\cdot5k}=\dfrac{6k-20k}{3k-25k}\)

\(=\dfrac{-14k}{-22k}=\dfrac{7}{11}\)

Scarlett
Xem chi tiết
Minhmetmoi
7 tháng 10 2021 lúc 12:47

Đk: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)(Dễ thấy ngoặc to lớn hơn 0 với \(x\ge1\))

Minhmetmoi
8 tháng 10 2021 lúc 13:31

Muốn giải mấy bài kiểu này thì mình hay đoán nghiệm trước

Việc đoán nghiệm thì có thể dùng kinh nghiệm hoặc bấm máy tính

Ở đây mình đoán được nghiệm là x=5/4 nên ta sẽ cố gắng tạo ra nhân tử dạng

4x-5 hoặc x-(5/4) ở đầy mình chọn nhân tử 4x-5

Trong những phương trình chứa căn thức thì để tạo nhân tử thì cách thường dùng nhất là phép liên hợp

Phép liên hợp là phép kiểu: \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

Ok, ta biến đổi pt lại để tạo nhân tử 4x-5:

\(\left(8\sqrt{x-1}-4\right)+\left(4x^2+3x-10\right)=0\) (ở đây ta thay x=5/4 vào 8căn(x-1) thì được 4 nên ta sẽ ghép với 4, còn phần còn lại của pt thì gộp lại chung)

\(\dfrac{4\left(2\sqrt{x-1}-1\right)\left(2\sqrt{x-1}+1\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)(sử dụng phép liên hợp)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(4x-5\right)}{2\sqrt{x-1}+1}+\left(4x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(\dfrac{4}{2\sqrt{x-1}+1}+x+2\right)=0\)

Ở đây thì với đk x>=1 thì ngoặc to sẽ lớn hơn 0 nên kêt luận x=5/4

hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:01

Bài 1:

Vì $a\geq 1$ nên:

\(a+\sqrt{a^2-2a+5}+\sqrt{a-1}=a+\sqrt{(a-1)^2+4}+\sqrt{a-1}\)

\(\geq 1+\sqrt{4}+0=3\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=1$

 

Akai Haruma
29 tháng 5 2021 lúc 23:04

Bài 2:
ĐKXĐ: x\geq -3$

Xét hàm:

\(f(x)=x(x^2-3x+3)+\sqrt{x+3}-3\)

\(f'(x)=3x^2-6x+3+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}=3(x-1)^2+\frac{1}{2\sqrt{x+3}}>0, \forall x\geq -3\)

Do đó $f(x)$ đồng biến trên TXĐ

\(\Rightarrow f(x)=0\) có nghiệm duy nhất

Dễ thấy pt có nghiệm $x=1$ nên đây chính là nghiệm duy nhất.

Trương Ánh Hà
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
14 tháng 12 2022 lúc 8:40

a. -20+5=-15 

b. 7

c. 35 + (-4)= 31 

d. -129-37+29-63= -100-100 = -200 

e. 217 -315-117+215 =100-100=0 

f. 15:(-3)+24:2 = -5 + 12 = 7 

g. (-5).(-7)-3.(14)= 35 - 42 = -7 

H. (-15)x(-129+29) = -15 x -100 =1500 

i. 13 x (-125+25) =13 x -100 = -1300 

k. 37(-135+35) = 37 x -100 = -3700

Tuấn Trần
Xem chi tiết
Không Tên
27 tháng 4 2018 lúc 21:45

a)    \(VT=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)\(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\) (vì  a+b+c = 1)

\(=3+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}\)

\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)

C/m  BĐT phụ:   \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)   với  x,y dương

             \(\Leftrightarrow\)\(x^2+y^2\ge2xy\)

            \(\Leftrightarrow\) \(x^2-2xy+y^2\ge0\)

            \(\Leftrightarrow\) \(\left(x-y\right)^2\ge0\)  luôn đúng

Dấu "=" xảy ra   \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

Áp dụng BĐT trên ta có:   \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2;\) \(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\ge2;\) \(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\)

\(\Rightarrow\)\(VT=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\ge3+2+2+2=9\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)

Vậy    \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)

Trịnh Phương Trà
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
6 tháng 3 2022 lúc 21:07

 Chọn đáp án đúng:

A 3\5-1\5=2\10      B 15\7-6\7=8\7       C 18\21-5\7=1\7     D 17\18-1\6=7\9

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthithanh
6 tháng 3 2022 lúc 21:08

là câu C

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
6 tháng 3 2022 lúc 21:08

Đáp án đúng là : C và D

HT

Khách vãng lai đã xóa