Cho 7,45g muối clorua của kim loại kiềm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu dược 14,35g kết tủa. Tìm tên kim loại kiềm, viết công thức hóa học
Cho hỗn hợp X gồm NaCl và muối clorua của kim loại kiềm M. Cho 4,73g hỗn hợp X đó tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 14,35g kết tủa. Hỏi trong hỗn hợp X chứa muối clorua của kim loại kiềm nào cùn với NaCl
Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm
A. Na, K
B. Li, Be
C. Li, Na
D. K, Rb
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có:
Cl + AgNO3 → NO3 + AgCl
0,13 mol 0,13 mol
=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 → = 15,62
Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)
Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là
A. Na và K
B. Rb và Cs
C. K và Rb
D. Li và Na
MCl + AgNO3 -> AgCl + MNO3 (M là hai kim loại kiềm)
mol: 0,13 0,13
Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645
=> M = 15,62
Hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
=> Đáp án D
Hòa tan hòa toàn 6,645g hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước được dd X. Cho toàn bộ dd X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 (dư), thu được 18,655g kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là
A. Na, K
B. Rb, Cs
C. Li , Na
D. K , Rb
Đáp án C
nAgCl = 18,655/143,5 = 0,13
⇒ M= 6,645/ 0,13 - 35,5 = 15,61
⇒ M1 = 9 (Li) < 15,61 < M2 = 23(Na)
AB + AgNO3 => AgB + ANO3
A+B ----------------108+B
4.25 ---------------- 14.35
->14.35A+10.1B=459
B la Halogen => B = 35.5(cl) => A = 7(li)
B = 80(Br) => A = -68 (loai)
Vay CT mmuoi A la LiCl
hòa tan 4,25g một muối halogen của một kim loại kiềm A vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Đun nóng kết tủa thu được 10,8 gam chất rắn . Công thức muối là?
Gọi CTTQ của muối halogen là MX
PTHH MX + AgNO3 ----> AgX + MNO3
ta có số mol của MX = số mol của AgX
=> \(\dfrac{4,25}{M+X}\)=\(\dfrac{14,35}{108+X}\) <=> 459+4,25X=14,35M+14,35X
<=> 14,35M+10X=459
+ nếu X là Flo thì M=19(kali)
+ nếu X là Clo thì M=7,24 (loại)
tương tự ta bạn tính ra sẽ loại luôn Brom và Iot
vậy muối halogen đó là KF
gọi CTHH của muối halogen là MX2 , có pt:
MX2+2AgNO3=>M(NO3)2+2AgX
2nMX2=4,25/(M+2X)=nAgX=
14,35/(108+X)
bn rút gọn 4,25/(M+2X)=14,25/(108+X) rồi thay X bằng Br,Cl, I (AgF tan nên muối Flo k phản ứng vs AgNO3)
Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm.
nMCl= nAgCl= 0.13 mol
MMCl= M + 35.5 = 6.645/0.13=51.1
=> M = 51.1 - 35.5=15.6
=> Li và Na
Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa
\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa
PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)
Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)
Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn
\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là ?
MCl + AgNO3 -> AgCl + MNO3 (M là hai kim loại kiềm)
mol: 0,13 0,13
Ta có : (M+35,5).0,13 = 6,645
=> M = 15,62
Hai kim loại kiềm trên là Li và Na.
Gọi chung 2 muối clorua là RCl
\(\Rightarrow n_{RCl}=n_{AgCl}=\frac{18,655}{143,5}=0,13\left(mol\right)\)
\(\overline{M_{RCl}}=\frac{6,645}{0,13}=51,1=R+35,5\)
\(\Rightarrow R=15,6\Rightarrow\) Hai kim loại kiềm là Li (7) và Na (23)