Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
TẠ NGUYỄN MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 1 2019 lúc 19:47

\(giai\)

\(\text{c+4 là ước số của 4c+33 }\)

\(\Leftrightarrow4c+33⋮c+4\Leftrightarrow4c+33-4\left(c+4\right)⋮c+4\Leftrightarrow17⋮c+4\)

\(\Leftrightarrow c+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow c\in\left\{-3;-5;-21;13\right\}\)

X1
24 tháng 1 2019 lúc 19:47

c + 4 là ước số của 4c + 33

\(\Rightarrow4c+33⋮c+4\)

\(\Rightarrow4c+16+17=c+4\)

\(\Rightarrow4\left(c+4\right)+17⋮c+4\)

Mà : \(4\left(c+4\right)⋮c+4\)suy ra : \(17⋮c+4\)

\(\Rightarrow c+4\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)

LUHAN LỘC HÀM
Xem chi tiết
Sherlockichi Zento
29 tháng 8 2016 lúc 21:54

7c - 21 chia hết cho c - 2

7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

7. ( c - 2) - 7 chia hết cho c - 2 

=> -7 chia hết cho c - 2

=> c - 2 thuộc Ư ( - 7 ) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Xét 4 trường hợp ta có :

\(\hept{\begin{cases}c-2=1\\c-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\c=1\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}c-2=7\\c-2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\c=-5\end{cases}}}\)

soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 8 2016 lúc 21:56

7c - 21 là bội của c - 2

=> 7c - 21 chia hết cho c - 2

=> 7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

=> 7.(c - 2) - 7 chia hết cho c - 2

Do 7.(c - 2) chia hết cho c - 2 => 7 chia hết cho c - 2

=> \(c-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(c\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Bùi Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
10 tháng 4 2020 lúc 9:03

\(\Rightarrow3c+28⋮c+4\Rightarrow\frac{3c+28}{c+4}\)

\(=\frac{3c+12}{c+4}+\frac{16}{c+4}=3+\frac{16}{c+4}\)

\(\Rightarrow16⋮c+4\Rightarrow c+4\varepsilonƯ\left(16\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8,\pm16\right\}\)

Đến đây bn từ từ thử từng trường hợp nhé!! chúc bn hok tốt~~~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
24 tháng 3 2016 lúc 20:46

Lúc nào mik cx sai bài này nhìu nhất

Nguyễn Ngọc Đạt
24 tháng 3 2016 lúc 20:50

Ta có: 6c-26=6(c-3)-8 là bội số của c-3

=> -8 là bội số của c-3 => c-3 là ước của 8

=>  \(c\in\left(-5;-1;1;2;4;5;7;13\right)\)

Akame
24 tháng 3 2016 lúc 20:53

Viˋ 6c-26 làB(c-3)

=>6c-26 chiahết cho c-3

=> 6c-26 chiahết cho 6(c-3)

=>6c-26 -(6c-18) chiahết choc-3

=>6c-26-6c+18 chiahết cho c-3

=>-8 chiahết cho c-3

=> c-3thuộc ước của -8

Ư(-8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=>c-3thuộc {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

=> c thuộc {4;5;7;11;2;1;-1;-5}

ai ma biet
Xem chi tiết
ST
12 tháng 1 2018 lúc 21:03

c+7 là ước của 4c+40

=>4c+40 chia hết cho c+7

=>4c+28+12 chia hết cho c+7

=>4(c+7)+12 chia hết cho c+7

=>12 chia hết cho c+7

=>c+7 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>c thuộc {-6;-8;-5;-9;-4;-10;-3;-11;-1;-13;5;-19}

phạm văn hoàng
12 tháng 1 2018 lúc 21:04

X thuộc{-6;-5;-4;-3;-1;5;-8;-9;-10;-11;-13;-19}

Hoàng Nhật Anh
9 tháng 4 2020 lúc 17:20

giống nhau câu trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 21:38

\(7b+2=7b-14+16=7\left(b-2\right)+16\)

Để \(7b+2⋮b-2\Leftrightarrow7\left(b-2\right)+16⋮b-2\Leftrightarrow16⋮b-2\Rightarrow b-2\in\left\{-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right\}\Rightarrow b\in\left\{-14;-6;-2;0;1;3;4;6;10;18\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:40

Ta có: \(7b+2⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow7b-14+16⋮b-2\)

mà \(7b-14⋮b-2\)

nên \(16⋮b-2\)

\(\Leftrightarrow b-2\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow b-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

Vậy: \(b\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6;18;-14\right\}\)

KARRY WANG
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
25 tháng 2 2016 lúc 21:20

7c - 9 ∈ B ( c - 2 ) <=> 7c - 9 ⋮ c - 2

7c - 9 ⋮ c - 2 <=> 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2

Vì c - 2 ⋮ c - 2 . Để 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2 <=> 5 ⋮ c - 2

=> c - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

=> c ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Hoàng Phúc
25 tháng 2 2016 lúc 21:22

=>7c-9 chia hết cho c-2

=>7(c-2)+5 chia hết cho c-2

Mà 7(c-2) chia hết cho c-2

=>5 chia hết cho c-2

=>c-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> c E {-3;1;3;7}

Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 2 2021 lúc 20:35

5b - 45 là bội số của b - 7

=> 5b - 45 chia hết cho b - 7

=> 5b - 35 - 10 chia hết cho b - 7

=> 5( b - 7 ) - 10 chia hết cho b - 7

Vì 5( b - 7 ) chia hết cho b - 7

=> 10 chia hết cho b - 7

=> b - 7 ∈ Ư(10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }

tự tính nốt nhé :))

Khách vãng lai đã xóa