Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà thị anh như
Xem chi tiết
Phương Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 20:48

Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

OA chung

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A

mà \(\widehat{CAB}=180^0-120^0=60^0\)

nên ΔABC đều

Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
nguyễn nam dũng
15 tháng 1 2016 lúc 21:45

Bài này mình biết làm nhưng không biết vẽ hình trên máy tính

Nguyễn Thị Thu Hằng
15 tháng 1 2016 lúc 21:45

mk k cần vẽ hình, chỉ cần giải thôi

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 11 2016 lúc 21:24

Ta có hình vẽ:

x O y A B C 1 2 1 2

Δ OBA vuông tại B có: A1 + O1 = 90o (1)

Δ OCA vuông tại C có: A2 + O2 = 90o (2)

Từ (1) và (2) lại có: O1 = O2 vì OA là phân giác của BOC

=> A1 = A2

Xét Δ OBA và Δ OCA có:

A1 = A2 (cmt)

OA là cạnh chung

O1 = O2 (cmt)

Do đó, Δ OBA = Δ OCA (c.g.c)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

=> Δ ABC là tam giác cân tại A

Nguyễn Hoàng Bụt
18 tháng 1 2019 lúc 21:45

Ta có:tam giác OBA vuông tại B

Suy ra:góc BAO+AOB=90 độ

Lại có:tam giác OCA vuông tại C

Suy ra:góc CAO+AOC=90 độ

Mà góc AOB=AOC

Suy ra:góc BAO=góc CAO

xÉT tam giác ABO và tam giác ACO theo trường hợp cạnh huyền-góc nhon.

Suy ra:AB=AC(hai cạnh tương ứng)

Suy ra:tam giác ABC là tam giác cân do AB=AC

Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

Cường Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
VinZoi Couple
20 tháng 4 2017 lúc 15:45

Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

ˆO1O1^=ˆO2O2^(gt)

AO chung

Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra AC=AB.

Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).



☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
8 tháng 12 2016 lúc 22:14

Hình thím tự vẽ:

(tại cái bài lúc nãy đang làm gần xong cái tự nhiên "Ôi hỏng!!")

Gọi M là giao điểm của OA và BC

-Xét tam giác OAB và tam giác OAC có:

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{AOC}\) (GT)

OA: cạnh chung

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=900 (GT)

=> tam giác OAB = tam giác OAC

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

Ta có: OA là phân giác góc O

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{AOC}\) = \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{O}\) = \(\frac{1}{2}\)1200 = 600

Trong tam giác OAB có:

\(\widehat{O}\)+\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)=1800 (tổng 3 góc trong tam giác)

hay 600 + góc A + 900 = 1800

=> \(\widehat{A}\) = 300

tam giác OAB = tam giác OAC

nên \(\widehat{OAB}\)=\(\widehat{OAC}\)=300

-Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM: cạnh chung

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\) (tam giác OAB = tam giác OAC)

AB = AC (tam giác OAB = tam giác OAC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\) = 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

Trong tam giác ABM có:

\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{AMB}\)=1800 (tổng 3 góc của tam giác)

hay 300 + góc ABM + 900 = 1800

=> \(\widehat{ABM}\)=600

tam giác ABM = tam giác ACM

nên \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACM}\)=600 (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{CAM}\)=300+300=600

Trong tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)=600

=> tam giác ABC là tam giác đều

Vậy tam giác ABC là tam giác đều

"Sorry, hôm nay tớ bực bội wa"

soyeon_Tiểubàng giải
8 tháng 12 2016 lúc 21:57

\(\Delta BOA\)vuông tại B có: BOA + OAB = 90o

\(\Delta COA\)vuông tại C có: COA + OAC = 90o

Mà BOA = COA vì OA là tia phân giác của BOC

=> OAB = OAC

Xét \(\Delta BOA\)\(\Delta COA\) có:

BOA = COA (cmt)

OA là cạnh chung

BAO = CAO (cmt)

Do đó, \(\Delta BOA=\Delta COA\left(c.g.c\right)\)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

Như vậy tam giac ABC cân tại A