Những câu hỏi liên quan
Sến Sến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
5 tháng 6 2021 lúc 16:18

`x^2+12=8x`

`<=>x^2-8x+12=0`

`<=>(x-2)(x-6)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=2\\x=6\end{array} \right.$

`x^2-10x+12=0`

`<=>(x-5)^2-13=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-\sqrt{13}+5\\x=\sqrt{13}+5\end{array} \right.$

Vậy không cso đáp án do đề sai

Bình luận (2)
💢Sosuke💢
5 tháng 6 2021 lúc 16:22

Số nào dưới đây là nghiệm chung của hai phương trình \(x^2+12=8x\)\(x^2-10x+12=0\)

Giải thích: 

\(\left(1\right)x^2+12=8x\Leftrightarrow x^2-8x+12=0\)

\(\left(2\right)x^2-10x+12=0\)

Nghiệm của phương trình (1) là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=6\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của phương trình (2) là: ​​\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=5+\sqrt{13}\\x_2=5-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không có nghiệm chung.​​

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
5 tháng 6 2021 lúc 16:24

Số nào dưới đây là nghiệm chung của hai phương trình x2+12=8x và x2-10x+12=0 ? 

A. −5.  B. 2.  C. 6.  D. 4.  

Hướng dẫn giải: Làm theo cách của tôi hoặc ~ Quang Anh Vũ ~ đều được :))

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:25

4D

5B

Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi

 

Bình luận (0)
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đại
2 tháng 4 2022 lúc 10:07

Câu 1 : A

Câu 2 : D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 15:30

Đáp án:B.

Với f(x) =  x 3  + 5x + 6 thì vì f'(x) = 3 x 2  + 5 > 0, ∀ x ∈ R nên hàm số f(x) luôn đồng biến trên R. Mặt khác f(-1) = 0. Vậy phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên R.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 6:48

Đáp án D

Bình luận (0)
ngu thì chết
Xem chi tiết
Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

zài qué

Bình luận (0)
Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 17:08

zới cẻ lỗi nhìu

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2017 lúc 16:58

Đáp án: B.

Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:

(x - 5)( x 2  - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.

sin 2 x - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm

sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3 π /2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 3:56

Đáp án: B.

Các phương trình còn lại có nhiều hơn một nghiệm:

(x - 5)( x 2  - x - 12) = 0 có các nghiệm x = 5, 4, -3.

sin 2 x  - 5sinx + 4 = 0 ⇔ sinx = 1, có vô số nghiệm

sinx - cosx + 1 = 0 có các nghiệm x = 0, x = 3π/2.

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜTεяεʂα ๖ۣۜVαηღ
Xem chi tiết
Nga Nguyen
12 tháng 3 2022 lúc 21:12

rối qué với cả vì hum bt

Bình luận (0)