Viết biểu thức đại số biểu thị tích của ba số tự nhiên lẻ liên tiếp mà số nhỏ nhất là 2k+1, k thuộc N
Viết biểu thức đại số biểu thị tích của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp mà số nhỏ nhất là 2n+1 (n thuộc N). Tính giá trị của tích với n=1000. Giup1 mik vs ạ!!! Mik đang cần gấp.
Biểu thức: \(\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)\) (khoảng cách của 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 đơn vị )
Với n=1000 \(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\left(2n+5\right)=\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)=2001\cdot2003\cdot2005=8028022005\)
Biểu thức cần viết là (2n+1)(2n+3)(2n+5)(1)
Thay n=1000 vào biểu thức (1), ta được:
\(\left(2\cdot1000+1\right)\left(2\cdot1000+3\right)\left(2\cdot1000+5\right)\)
\(=2001\cdot2003\cdot2005\)
\(=8036046015\)
Thêm bài nữa nhé!
Viết biểu thức đại số biểu thị tích 3 số lẻ liên tiếp mà số nhỏ nhất là 2n+1(n thuộc N) Tính giá trị tích với n=1000 nhé!
(2n + 1)(2n + 3)(2n + 5)
Thay n = 1000 vào biểu thức đã cho được:
(1000.2 + 1)(1000.2 + 3)(1000.2 + 5) = 2001.2003.2005 = (tự tính)
Vậy giá trị của biểu thức là ... tại n = 1000
nhanh lên m.n ơi!!!!!!!!!!!!!!
lak 2001.2003.2005 r! Còn b thức lak (2n+1).(2n+3)(2n+5)
làm gì thế . lớp 7 gì mà khó quá đi à
cái này hình như lớp 6 mà
1. Tìm các hạng tử của đa thức: 2,7x2- 6xy+7x-3y
2.Viết các biểu thức đại số biểu thị: Hiệu các bình phương của hai số a và b.
3.Viết biểu thức đại số biểu thị tích ba số tự nhiên liên tiếp.
a) viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có hai đáy là a ,b và đường cao h
b) viết biểu thức đại số biểu diển tổng các bình phương của hai số nguyên lẽ liên tiếp
c) viết biểu thức đại số biểu thị tích của bốn số nguyên liên tiếp
a: \(S=\dfrac{a+b}{2}\cdot h\)
b: \(\left(2a+1\right)^2+\left(2a+3\right)^2\)
c: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)
Viết các biểu thức đại số biểu diễn
a, Một số tự nhiên chăn , một sô tự nhiên lẻ
b , Hai số chắn liên tiếp , hai số lẻ liên tiếp
a, biểu thức đại số biểu diễn 1 số tự nhiên chẵn: 2n(nthuộc N)
---------------------------------------------------------------lẻ: 2n+1( n thuộc N)
b, 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp: 2n, 2n+2( n thuộc N)
--------------------------lẻ-----------------: 2n+1 và 2n+3( n thuộc N)
lm đúng như trong SBT
........và...............(k thuộc N)
........và...............;..................và ...........................(k thuộc N)
a) viết b biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có hai đáy là a ,b và đường cao h
b) viết biểu thức đại số biểu diển tổng các bình phương của hai số nguyên lẽ liên tiếp
c) viết biểu thức đại số biểu thị tích của bốn số nguyên liên tiếp
a: \(S=\dfrac{a+b}{2}\cdot h\)
b: \(\left(2a+1\right)^2+\left(2a+3\right)^2\)
c: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)
Viết biểu thức đại số biểu diễn :
a) Một số tự nhiên chẵn
b) Một số tự nhiên lẻ
c) Hai số lẻ liên tiếp
d) Hai số chẵn liên tiếp
Biểu thức đại số biểu diễn :
a) Một số tự nhiên chẵn: 2k
b) Một số tự nhiên lẻ: 2k + 1
c) Hai số lẻ liên tiếp: 2k + 1 và 2k + 3
d) Hai số chẵn liên tiếp: 2k và 2k + 2.
* k \(\in\) N
a) 2n
b) 2n-1 hoặc 2n+1
c) 2n-1; 2n-3
d) 2n; 2n+2
a, 2k
b, 2k + 1
c, 2k + 1 ; 2k + 3
d, 2k ; 2k + 2
(với k ∈ N)
là số nguyên tố
1.
\(5=3xy+x+y\ge3xy+2\sqrt{xy}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(3\sqrt{xy}+5\right)\le0\Rightarrow xy\le1\)
\(P=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(y+1\right)\left(y^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)}-\sqrt{9-5xy}\)
\(P=\dfrac{\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2-2xy+x+y+2}{x^2y^2+\left(x+y\right)^2-2xy+1}-\sqrt{9-5xy}\)
Đặt \(xy=a\Rightarrow0< a\le1\)
\(P=\dfrac{\left(5-3a\right)^3-3a\left(5-3a\right)+\left(5-3a\right)^2-2a+5-3a+2}{a^2+\left(5-3a\right)^2-2a+1}-\sqrt{9-5a}\)
\(P=\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{2}.2\sqrt{9-5a}\)
\(P\ge\dfrac{-27a^3+153a^2-275a+157}{10a^2-32a+26}-\dfrac{1}{4}\left(4+9-5a\right)\)
\(P\ge\dfrac{-29a^3+161a^2-277a+145}{4\left(5a^2-16a+13\right)}=\dfrac{\left(1-a\right)\left(29a^2-132a+145\right)}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\)
\(P\ge\dfrac{\left(1-a\right)\left[29a^2+132\left(1-a\right)+13\right]}{4\left(5a^2-16a+13\right)}\ge0\)
\(P_{min}=0\) khi \(a=1\) hay \(x=y=1\)
Hai phân thức của P rất khó làm gọn bằng AM-GM hoặc Cauchy-Schwarz (nó hơi chặt)
2.
Đặt \(A=9^n+62\)
Do \(9^n⋮3\) với mọi \(n\in Z^+\) và 62 ko chia hết cho 3 nên \(A⋮̸3\)
Mặt khác tích của k số lẻ liên tiếp sẽ luôn chia hết cho 3 nếu \(k\ge3\)
\(\Rightarrow\) Bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi \(k=2\)
Do tích của 2 số lẻ liên tiếp đều không chia hết cho 3, gọi 2 số đó lần lượt là \(6m-1\) và \(6m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(6m-1\right)\left(6m+1\right)=9^n+62\)
\(\Leftrightarrow36m^2=9^n+63\)
\(\Leftrightarrow4m^2=9^{n-1}+7\)
\(\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-\left(3^{n-1}\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3^{n-1}\right)\left(2m+3^{n-1}\right)=7\)
Pt ước số cơ bản, bạn tự giải tiếp
Viết biểu thức đại số để biểu thị
a) Tổng và hiệu lập phương của x và y.
b) Lậpphươngcủatổngvàhiệucủaxvày.
c) Tổng các bình phương của n số tự nhiên liên tiếp
d) Tổnglậpphươngcácsốtựnhiêntừ1đến N
e) Trung bình cộng của n số tự nhiên liên tiếp