Giá trị của M để pt (x+2).(x-m)=6 có nghiệm x=1 là
1/ Tìm các giá trị của tham số m để bpt ( m-1) x^2- ( m-1) x+1>0 nghiệm đúng vs mọi giá trị của x. 2/ Tìm giá trị của tham số m để pt x^2 - ( m-2) x+m^2 -4m=0 có 2 nghiệm trái dấu. 3/ Tìm giá trị của tham số m để pt x^2 -mx+1=0 có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 2:
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0
hay -2<m<2
cho pt:x2-(m+5)x-m+6=0
a.giải pt với m=1
b.tìm các giá trị của m để pt có nghiệm x=-2
c.tìm các giá trị của m để pt có nghiệm x1,x2 thỏa mãn x12x2+x1x22=24
a: Khi m=1 thì pt sẽ là x^2-6x+5=0
=>x=1; x=5
b: Khi x=-2 thì pt sẽ là;
(-2)^2+2(m+5)-m+6=0
=>2m+10-m+6+4=0
=>m=-20
c: =>x1x2(x1+x2)=24
=>(-m+6)(m+5)=24
=>-m^2-5m+6m+30-24=0
=>-m^2+m+6=0
=>m^2-m-6=0
=>m=3; m=-2
a)
Thế m = 1 vào phương trình được: \(x^2-\left(1+5\right)x-1+6=x^2-6x+5=0\)
nhẩm nghiệm a + b + c = 0 ( 1 - 6 + 5 = 0) nên \(x_1=1,x_2=\dfrac{c}{a}=5\)
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;5\right\}\)
b)
Phương trình có nghiệm x = -2
=> \(\left(-2\right)^2-\left(m+5\right).\left(-2\right)-m+6=0\)
<=> \(4+2m+10-m+6=0\)
<=> \(m+20=0\Rightarrow m=-20\)
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm hay 2 nghiệm phân biệt ... ?
cho pt ẩn x m^2+4m-3=m^2+x
a)giải pt với m =2
b)tìm các giá trị của m để pt có 1 nghiệm duy nhất
c)tìm các giá trị nguyên của m để pt có nghiệm duy nhất là số nguyên
a) Thay m=2 vào phương trình, ta được:
\(2^2+4\cdot3-3=2^2+x\)
\(\Leftrightarrow x+4=4+12-3\)
\(\Leftrightarrow x+4=13\)
hay x=9
Vậy: Khi m=2 thì x=9
Lời giải:
Không biết bạn có viết sai đề không...........
PT $\Leftrightarrow x=4m-3$
a) Với $m=2$ thì $x=4.2-3=5$
Vậy $x=5$
b) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{R}$ PT đều có duy nhất 1 nghiệm $x=4m-3$
c) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{Z}$ PT đều có nghiệm nguyên $x=4m-3$
Cho pt x2-4x+m=0
a) Với giá trị nào của m thì pt trên có nghiệm
b) Gọi x1,x2 là các nghiệm của pt. Tìm giá trị m để 1/x1+1/x2=4
a) coi m là tham số ta được:
Δ,=(-2)^2-1.m = 4-m
Pt có no <=> Δ,>=0 <=> m<=4
b) pt có2nghiệm là
x1= 2 - căn (4-m) , x2= 2+ căn (4-m)
thay vào 1/x1 +1/x2 =4 ta được:
1/(2-căn (4-m) +1/(2+căn (4-m) =4
<=>[2+ căn (4-m) +2 -căn (4-m)] / [ 4-4-m] =4
<=> 4/ -m=4
<=> m=-1
a) Để phương trình:x2-4x+m có nghiệm thì:\(\Delta\)'=(-2)2-1.m\(\ge\)0<=>4-m\(\ge\)0<=>m\(\le\)4
b)Ta có:\(\frac{1}{x_1}\)+\(\frac{1}{x_2}\)=\(\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\)=4 (*)
Do x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình x2-4x+m
Nên theo Định lý Viète, ta được: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1.x_x=m\end{cases}}\)
Thay vào đẳng thức (*), ta được::\(\frac{1}{x_1}\)+\(\frac{1}{x_2}\)=\(\frac{4}{m}\)=4<=>m=1
Cho pt bậc 2 ẩn x: x2 + 3x + m = 0. a) Giải pt (1) khi m = 0; m = -4. b) Tìm m để pt (1) vô nghiệm. c) Tìm m để pt (1) có một nghiệm là -1. Tìm nghiệm kia. d) Cho x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1). Không giải pt, hãy tìm giá trị của m để: 1/ x1^2 + x2^2=34 2/ x1 - x2=6 3/ x1=2x2 4/ 3x1+2x2=20 5/ x1^2-x2^2=30.
a.Bạn thế vào nhé
b.\(\Delta=3^2-4m=9-4m\)
Để pt vô nghiệm thì \(\Delta< 0\)
\(\Leftrightarrow9-4m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{9}{4}\)
c.Ta có: \(x_1=-1\)
\(\Rightarrow x_2=-\dfrac{c}{a}=-m\)
d.Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\)
1/ \(x_1^2+x_2^2=34\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=34\)
\(\Leftrightarrow\left(-3\right)^2-2m=34\)
\(\Leftrightarrow m=-12,5\)
..... ( Các bài kia tương tự bạn nhé )
cho pt: ( 2m + 1 ) x - 4m + 7 = 0
a, tìm giá trị của m để pt nhận x = -2/3 là nghiệm
b, tìm giá trị nguyên của m để pt (1) có nghiệm nguyên duy nhất
giúp em với ạ em cảm ơn trước
Bài 1: Cho pt x2 -2(m-1)x+m2 +3m+2=0
a) Tìm m để pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
b) Tìm giá trị của m thỏa mãn x12 +x22 =12 (x1,x2 là nghiệm của pt)
c) Tìm giá trị của m để tích 2 nghiệm đạt GTNN. Tìm giá trị đó.
Cho phương trình \(4m^2x-4x-3m=3\)
a)Giải pt với m=-1
b)Tìm giá trị của m để pt có nghiệm x=2
c)Tìm giá trị của m để pt tương đương với pt \(5x-\left(3x-2\right)=6\)
d)Tìm giá trị của m để pt vô nghiệm
e)Tìm giá trị của m để pt có nghiệm dương
a)Thay m=-1 vào phương trình ta đc:
\(4.\left(-1\right)^2.x-4x-3.\left(-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4x-4x+3=3\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(Luôn đúng)
\(\Leftrightarrow\)Pt có vô số nghiệm
Vậy pt có vô số nghiệm.
b)Thay x=2 vào phương trình ta có:
\(4m^2.2-4.2-3m=3\)
\(\Leftrightarrow8m^2-8-3m=3\)
\(\Leftrightarrow8m^2-3m-11=0\)
\(\Leftrightarrow8m^2+8m-11m-11=0\)
\(\Leftrightarrow8m\left(m+1\right)-11\left(m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(8m-11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\8m-11=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=\frac{11}{8}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của pt là S={-1;\(\frac{11}{8}\)}
c)Ta có:
\(5x-\left(3x-2\right)=6\)
\(\Leftrightarrow5x-3x+2=6\)
\(\Leftrightarrow2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Có x=2 là nghiệm của pt \(5x-\left(3x-2\right)=6\)
Để \(4m^2x-4x-3m=3\Leftrightarrow5x-\left(3x-2\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\)x=2 là nghiệm của \(4m^2x-4x-3m=3\)
Thay x=2 vào pt trên ta đc:
\(4m^2.2-4.2-3m=3\)(Giống câu b)
Vậy m=-1,m=11/8...
d)Có:\(4m^2x-4x-3m=3\)
\(\Leftrightarrow4x\left(m^2-1\right)=3+3m\)
Để pt vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-1=0\\3+3m\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m=1 thì pt vô nghiệm.
Cho pt: \(x^2\) - 6x + m + 1 =0
a, Tìm tất cả các giá trị của m để pt có nghiệm
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của pt . Tìm m để \(x_1^2\) + \(x^2_2\) = 20
a: \(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\left(m+1\right)=-4m-4+36=-4m+32\)
Để phương trình có nghiệm thì -4m+32>=0
=>-4m>=-32
hay m<=8
b: Theo Vi-et,ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=20\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=20\)
\(\Leftrightarrow36-2\left(m+1\right)=20\)
=>2(m+1)=16
=>m+1=8
hay m=7(nhận)
`a)` Ptr có nghiệm`<=>\Delta' >= 0`
`<=>(-3)^2-(m+1) >= 0`
`<=>9-m-1 >= 0<=>m <= 8`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
`b)`Với `m <= 8`, áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=6),(x_1.x_2=c/a=m+1):}`
Ta có:`x_1 ^2+x_2 ^2=20`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=20`
`<=>6^2-2(m+1)=20`
`<=>36-2m-2=20`
`<=>2m=14<=>m=7` (t/m)
Cho PT: -x2 + (m-1)x + m2 - 5m + 6 = 0
a) Cmr: PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm giá trị của m để PT có 2 nghiệm trái dấu.