hòa tan hoàn toàn 7.65 gam hỗn hợp Al và Mg tỉ lệ mol là 1:1 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0.03 mol N2; 0.05 mol NO và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?
Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
Có : nFe = nAl = nMg = 0,12 mol
Y : N2 ; N2O ; NO và NO2( N2 và NO2 có số mol bằng nhau)
=> Qui đổi : NO2 +N2 -> NO + N2O
=> Y trở thành : NO và N2O với số mol lần lượt là x và y.
Có : MY = 37g => mY = 37(x + y) = 30x + 44y
=> x = y(1)
Giả sử có z mol NH4NO3 trong muối
Bảo toàn e : 3nFe + 3nAl + 2nMg = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3
=> 3x + 8y + 8z = 0,96 mol(2)
Và : nHNO3 = (4x + 10y + 10z)
=> nH2O = ½ (nHNO3 – 4nNH4NO3) = (2x + 5y + 3z) mol
Bảo toàn khối lượng :
mY = mKL + mHNO3 – mH2O - mmuối X = (216x + 540y + 576z) – 62,52 = 37(x + y)
=> 179x + 503y + 576z = 62,52(3)
Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,06 ; z = 0,0375 mol
=> nHNO3 pứ = 4x + 10y + 10z = 1,215 mol
Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 1,275 mol.
B. 1,080 mol.
C. 1,140 mol.
D. 1,215 mol.
Đáp án D
Có : nFe = nAl = nMg = 0,12 mol
Y : N2 ; N2O ; NO và NO2( N2 và NO2 có số mol bằng nhau)
=> Qui đổi : NO2 +N2 -> NO + N2O
=> Y trở thành : NO và N2O với số mol lần lượt là x và y.
Có : MY = 37g => mY = 37(x + y) = 30x + 44y
=> x = y(1)
Giả sử có z mol NH4NO3 trong muối
Bảo toàn e : 3nFe + 3nAl + 2nMg = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3
=> 3x + 8y + 8z = 0,96 mol(2)
Và : nHNO3 = (4x + 10y + 10z)
=> nH2O = ½ (nHNO3 – 4nNH4NO3) = (2x + 5y + 3z) mol
Bảo toàn khối lượng :
mY = mKL + mHNO3 – mH2O - mmuối X = (216x + 540y + 576z) – 62,52 = 37(x + y)
=> 179x + 503y + 576z = 62,52(3)
Từ (1),(2),(3) => x = y = 0,06 ; z = 0,0375 mol
=> nHNO3 pứ = 4x + 10y + 10z = 1,215 mol
Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 1,275 mol
B. 1,080 mol
C. 1,140 mol
D. 1,251 mol
Hòa tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp Cu,Al,Mg ( có tỉ lệ mol 1:2:3) bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18,5. Giá trị của m là bao nhiêu?
Mọi người giúp đỡ mình với ạ ~
Gọi số mol của Cu là a => nAl= 2a, nMg= 3a
mCu+mAl+mMg = 19 => a=0,1 =>nCu=0,1(mol);nAl=0,2(mol);nMg=0,3(mol)
dY/H2 =18,5 => M(Y)= 37 (dùng pp đường chéo) => nNO=nN2O
n(Y)= \(\dfrac{4,48}{22,4}\) =0,2 (mol)
Suy ra: nNO=nN2O= 0,1 (mol)
nNH4NO3 =\(\dfrac{\text{0,1.2+0,2.3+0,3.2−0,1.3−0,1.8 }}{8}\)=0,0375 (mol) bảo toàn e nhe
mm′ = mCu(NO3)2+ mAl(NO3)3 +mMg(NO3)2+mNH4NO3 = 108,8(g) ( khúc này bảo toàn nguyên tố Cu,Al,Mg => số mol của muối Cu2+,Al3+,Mg2+ )
Hòa tan hoàn toàn 25,68 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 150,72 gam muối và hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, và NO2. Trong A, phần trăm số mol N2 bằng phần trăm số mol NO2. Biết tỉ khối của A so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 2,430 mol
B. 2,160 mol
C. 2,280 mol
D. 2,550 mol
Đáp án : A
.nFe = nAl = nMg = 0,24 mol
Vì HNO3 dư nên tạo muối Fe3+. Nếu có NH4NO3 thì :
=> nNH4NO3 = 0,075 mol
Vì N2 và NO2 có số mol bằng nhau => qui về NO và N2O
Bảo toàn e : 8nNH4NO3 + 3nNO + 8nN2O = 3nAl + 3nFe + 2nMg
=> 3nNO + 8nN2O = 1,32 mol
Mtb (NO,N2O) = 37g
=> nNO = nN2O = 0,12 mol
=> nHNO3 pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 10nN2O = 2,43 mol
Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 98,83 gam
B. 104,24 gam
C. 104,26 gam
D. 110,68 gam
Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ mol tương ứng là 6:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16 gam.
B. 88,12 gam.
C. 82,79 gam.
D. 96,93 gam.
Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì có 1,72 mol NaOH phản ứng và thu được 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 104,26
B. 110,68
C. 104,24
D. 98,83
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A(đktc) là bao nhiêu?
Đặt $n_{NO}=2a(mol);n_{NO_2}=a(mol)$
Bảo toàn e ta có: $6a+a=0,1.3+0,25.3\Rightarrow a=0,15(mol)$
Do đó $n_{A}=0,15.3=0,45(mol)\Rightarrow V_A=10,08(l)$
tham khảo trong:
https://moon.vn/hoi-dap/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-gom-01-mol-fe-va-025-mol-al-vao-dung-dich-hno3-du-thu-duoc-530914
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Mg (tỉ lệ mol là 1:1) vào dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra hỗn hợp gồm 0,4 mol NO và 0,1 mol N2O
a, Xác định số mol HNO3 đã bị khử
b, Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng
c, Tính m
a, BTNT N, có: nHNO3 (bị khử) = nNO + 2NN2O = 0,4 + 2.0,1 = 0,6 (mol)
b, Giả sử: nAl = mMg = x (mol)
Các quá trình:
\(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
x___________ 3x (mol)
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\)
x_____________ 2x (mol)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
_____ 1,2 __ 0,4 (mol)
\(2N^{+5}+8e\rightarrow N_2^{+1}\)
_______0,8__0,1 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2x = 1,2 + 0,8 ⇒ x = 0,4 (mol)
⇒ nAl = nMg = 0,4 (mol)
BTNT Al, có: nAl(NO3)3 = nAl = 0,4 (mol)
BTNT Mg, có: nMg(NO3)2 = nMg = 0,4 (mol)
BTNT N, có: nHNO3 (pư) = 3nAl(NO3)3 + 2nMg(NO3)2 + nNO + 2nN2O
= 3.0,4 + 2.0,4 + 0,4 + 2.0,1 = 2,6 (mol)
c, m = mAl + mMg = 0,4.27 + 0,4.24 = 20,4 (g)
Bạn tham khảo nhé!