Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 10:21

\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2017 lúc 17:06

1) Vẽ  hai đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

* y   =   − 1 2 x 2

Hàm số xác định với mọi x ∈ ℝ

Bảng giá trị

x

-2

-1

0

1

2

y

-2

-0,5

0

-0,5

-2

Nhận xét: Đồ thị hs là một parabol đi qua gốc tọa độ,nhận trục tung làm trục đối xứng nằm phía dưới trục hoành,O là điểm cao nhất

*y=x-4

Đồ thị hs là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-4) và (4;0)

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2)Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình
− 1 2 x 2 = x − 4 ⇔ x 2 − 2 x − 8 = 0

Δ ' = 1 + 8 = 9 > 0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2;x2=-4

x1=2 => y1=-2       ; x2=-4 => y2=-8

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;-2) và (-4;-8)

tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:55

b, PT hoành độ giao điểm: \(2x-5=-\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)

\(\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)

Vậy A(2;-1) là tọa độ giao điểm 2 đths

Thien Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:01

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 22:07

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14

Nguyễn Huy Tú
15 tháng 4 2021 lúc 22:13

a, \(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}.4=2\)

b,  O x y -2 4 y=1/2x^2

c, Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị (P) và (d) thỏa mãn phương trình 

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\Leftrightarrow x=6;x=-2\)

TH1 : Thay x = 6 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.6^2=18\)

TH2 : Thay x = -2 vào f(x) ta được : \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(6;18\right);\left(-2;2\right)\)

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 16:13

b. PTHDGD: \(2x=x+1\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Vậy tọa độ giao điểm 2 đt là \(A\left(1;2\right)\)

Triết Phan
Xem chi tiết
Bùi Hạnh Dung
Xem chi tiết
Vũ Thành Đạt
Xem chi tiết
Vũ Dương Thanh Hi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 2 2023 lúc 8:54

a)

\(\left(P\right):y=x^2\)

Ta có bảng

x-2-1012
y41014

Vậy đồ thị hàm số \(y=x^2\) là một parabol lần lượt đi qua các điểm 

\(\left(-2;4\right),\left(-1;1\right),\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;4\right)\)

Bạn tự vẽ nhé

\(\left(d\right):y=-2x+3\)

Cho \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\in Ox\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=3\Rightarrow B\left(0;3\right)\in Oy\)

Vẽ đường thẳng AB ta được đths \(y=-2x+3\)

Bạn tự bổ sung vào hình vẽ nhé

b) Xét PTHĐGĐ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là nghiệm của phương trình

\(x^2=-2x+3\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

Xét \(a+b+c=1+2-3=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Với `x=1 => y=x^2 = 1`

Với `x=2 => y=x^2 = 4`

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(2;4\right)\)

do ra e mon
Xem chi tiết