Những câu hỏi liên quan
Ken VN
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
26 tháng 5 2021 lúc 21:32

a, \(ĐK:n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b,    Ta có : \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

       n = 0 ( TMđk )

       n = 10 ( TMđk )

       n = -2 ( TMđk )

Thay n = 0 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}\)\(=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\)

                       Vậy giá trị của phân số A tại n=0 là \(\dfrac{-4}{3}\)

Thay n=10 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=10 là \(\dfrac{4}{7}\)

Thay n=-2 vào phân số A, ta được :

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\)

                      Vậy giá trị của phân số A tại n=-2 là \(\dfrac{-4}{7}\)

 

Bình luận (0)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{n-3}\) là p/s thì n ∉ {-1;1;2;3;4;5;7}

b)

+) n=0; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-4}{3}\) 

+) n=10; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\) 

+) n=-2; ta có:

\(A=\dfrac{4}{n-3}=\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}\)

Bình luận (1)
Huu Tử Thần
19 tháng 2 2022 lúc 21:23

HOC24

Bình luận (0)
nguyen thi anh
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:44

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Bình luận (1)
bảo trân
30 tháng 1 2022 lúc 15:26

a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 . 

b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 . 

 Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\) 

Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4 

c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên 

➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên 

➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6} 

Lập bảng : 

n - 2 1-12-23-36-6
  n 3 1405-18-4

 

Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 } 



 

 

Bình luận (0)
lâm linh
Xem chi tiết
Linh Còi
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
18 tháng 6 2018 lúc 17:35

a) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)

Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0   <=> n khác 7

b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0  => phân số không tồn tại

c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)

Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)

Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
13 tháng 7 2020 lúc 12:40

Ta có :

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
13 tháng 7 2020 lúc 12:44

b. \(C=\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\in Z\) thì \(\frac{1}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\) ( tm n khác -3 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết

a) n phải thuộc Z

b)A=\(\frac{13}{0-1}\)=\(\frac{13}{-1}\)=(-13) khi n=0

A=\(\frac{13}{5-1}\)=\(\frac{13}{4}\) khi n=5

A=\(\frac{13}{7-1}\)=\(\frac{13}{6}\) khi n=7

c)để a là số nguyên thì n-1=13k(k thuộc Z)

=>n=13k+1(k thuộc Z)

Bình luận (0)
Phan Lê Tuấn Khải
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:49

a)n∈Z,n≠2

b)để A là số nguyên thì 2-n∈{1;-1}

           *)2-n=1

                  n=1

          *)2-n=-1

               n=3

        

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:58

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

hay \(n\ne2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:59

b) Để A là số nguyên thì \(1⋮2-n\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3\right\}\)(thỏa ĐKXĐ)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết
khoi nguyen
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 2 2018 lúc 19:18

\(a)\) Để A là một phân số thì \(n-3\ne0\) \(\Leftrightarrow\) \(n\ne3\)

\(b)\)Thay \(n=-2\) vào A ta được : 

\(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}\)

Vậy ...

Bình luận (0)