Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ctuu
Đọc đoạn văn sau và cho biết nội dung chính: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi… Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hi guy
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 22:22

1. Văn bản ''Một thức quà của lúa non - Cốm'' của Thạch Lam

2. PTBĐ: Biểu cảm

3. 

Em tham khảo:

Cốm là một loại thức ăn dân giã của người Việt. Nó được làm nên từ những hạt lúa non với báo mồ hôi công sức của người làm cốm. Ăn cốm ta nhớ đến hương với quê hương với mùi thơm của lúa non hoà cùng vị thành mát của lá sen. Cốm là loại thức ăn chơi mà ai cũng yêu thích.

Bùi Mai Hà
Xem chi tiết
phương linh
Xem chi tiết
phương linh
26 tháng 12 2021 lúc 15:37

mk đang cần gấp mn giúp mk với ạ

 

 

HACKER VN2009
26 tháng 12 2021 lúc 15:41

tra xách và vở có đó bạnlimdim

người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 16:03

Tiếng gà trưa:

C1: HCST: Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước.

Thể thơ 5 chữ ( ngũ ngôn hiện đại)

C2: 

Mạch cảm xúc và cảm sáng tác: Cảm hứng sáng tác bài thơ được gợi ra từ sự việc vào 1 buổi trưa trên đường hành quân xa , người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhảy ổ, từ đó ghợi nhớ tới hình ảnh người bà tần tảo, sớm hôm chăm lo cho cháu. Những kỉ niệm ùa về trong tâm trí thành động lực để ng cháu chiến đấu

C3 

Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).

Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơTiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu.

 ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”: 

- Tiếng gà trưa là một hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ tác giả và tiếng gà trưa cũng chính là nguồn cảm hứng của tác giả để viết bài thơ.

 

→ Những kí ức tuổi thơ, nhấn mạnh, khơi gợi cảm xúc của người chiến sĩ (người cháu) qua Tiếng gà trưa để kết dính mạch cảm xúc của bài thơ.

C4: 

Cảm nghĩ về khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh Tác giả Xuân Quỳnh hay nhân vật trữ tình trong bài thơ chính là một người chiến sĩ trẻ đang tham gia nhiệm vụ đó và đang cùng đồng đội lên đường vào chiến trường miền Nam chiến đấu. Tiếng gà trưa văng vẳng trên đường hành quân đã gợi cho người chiến sĩ trẻ nhớ về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và người bà thân thương. Chính tình cảm gia đình và quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước trong con người tác giả. Trong khổ cuối bài thơ, người chiến sĩ trẻ đã gửi lời tâm sự chân thành tới người bà kính yêu nơi hậu phương: “Cháu chiến đấu hôm nay… Ổ trứng hồng tuổi thơ” Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình

người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Minh Anh
4 tháng 12 2021 lúc 11:37

Trong văn bản Một thứ quà của lúa non :cốm 

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
4 tháng 12 2021 lúc 11:41

Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm 
- Tác giả : Thạch Lam
Câu 2:
- Đoạn văn được viết bằng thể loại : tùy bút
- PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 3:
- Có thể chọn và chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật như sau : So sánh hoặc điệp ngữ… hoặc liệt kê 
- Tác dụng : 
+So sánh: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già ……làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
+ Điệp ngữ: của; như; thức ... : nhấn mạnh cốm là sản vật thích hợp cho việc làm quà sêu tết….
Câu 4:
- Quan điểm của tác giả : Ca ngợi vẻ đẹp của những giá trị văn hóa cổ truyền, đặc biệt tác giả muốn nhấn mạnh việc dùng Cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa, bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó
hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ, nó rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta..
- Tác giả phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước ngoài một cách mù quáng của những kẻ học đòi...

Câu 5:
Nhận xét trên của tác giả nói về ý nghĩa và giá trị của cốm, đoạn văn ngắn gọn nhưng có tính khái quát cao, thể hiện sự đánh giá vô cùng tinh tế và chính xác của tác giả.
- Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân.
- Là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội.
- Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên.

7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
16 tháng 12 2021 lúc 20:46

Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm 
- Tác giả : Thạch Lam
Câu 2:
- Đoạn văn được viết bằng thể loại : tùy bút
- PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 3:
- Có thể chọn và chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật như sau : So sánh hoặc điệp ngữ… hoặc liệt kê 
- Tác dụng : 
+So sánh: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già ……làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
+ Điệp ngữ: của; như; thức ... : nhấn mạnh cốm là sản vật thích hợp cho việc làm quà sêu tết….
Câu 4:
- Quan điểm của tác giả : Ca ngợi vẻ đẹp của những giá trị văn hóa cổ truyền, đặc biệt tác giả muốn nhấn mạnh việc dùng Cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp và có ý vị sâu xa, bởi cốm là thức dâng của đất trời, mang trong nó
hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ, nó rất thích hợp với việc lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta..
- Tác giả phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước ngoài một cách mù quáng của những kẻ học đòi...

Câu 5:
Nhận xét trên của tác giả nói về ý nghĩa và giá trị của cốm, đoạn văn ngắn gọn nhưng có tính khái quát cao, thể hiện sự đánh giá vô cùng tinh tế và chính xác của tác giả.
- Cốm là thứ quà rất độc đáo, gần gũi, gắn bó với cuộc đời làm nông của người dân.
- Là lễ phẩm cánh đồng dâng tặng con người với vị lúa, mọt thứ hương mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng nội.
- Cốm không còn là món quà vặt mà đã trở thành lễ phẩm dâng lên tổ tiên.

☆* Quỳnh *☆
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 14:28

1. Trích từ văn bản ''Một thức quà của lúa non - Cốm'' của Thạch Lam

2. Thể loại: Tùy bút. PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm

3. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy màu xanh của cốm rất đẹp, trong giống với những hạt ngọc màu xanh

4. Tác giả bày tỏ quan điểm tiếc nuối về phong tục dùng cốm và hồng dịp lễ cưới 

Ngọc Diệp Nguyễn
Xem chi tiết
phạm ngọc hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Cihce
7 tháng 12 2021 lúc 10:24

Trong sạch

Bảo Chu Văn An
7 tháng 12 2021 lúc 10:25

Trong sạch nha bạn

Nguyễn Ngọc Quỳnh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 10:49

trong sạch

nguyễn hải bình
Xem chi tiết
tran Em
7 tháng 1 2022 lúc 9:25

1 / văn bản ; 1 thứ quà của lúa non 2 / biện pháp tu từ là miêu tả  tác dụng nhấn mạnh  Ca ngợi giá trị của cốm 

 

Kim Ngann
7 tháng 1 2022 lúc 9:35

THAM KHẢO:

“Cốm là một thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngot sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.” 
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?Phương thức biểu đạt của đoạn trích? 

-TL: Đoạn trích trên trích từ văn bản Một thức quà của lúa non: Cốm

       Tác giả của văn bản: Thạch Lam

        PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với miêu tả.

2. Tìm 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

-TL: So sánh (màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già). Tác dụng: Làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
3. Nội dung đoạn trích trên là gì?

-TL: Nội dung đoạn trích trên: Nói về nguồn gốc và màu sắc của cốm.