kể tên những vật có thể nhìn bằng kính hiển vi
gúp mình với
kể tên các vật có thể quan sát bằng mắt thường và bằng kính hiển vi
Những vật có thể nhìn được bằng mắt thường:bàn ghế,bầu trời,,,,,,,,,,,
Những vật có thể nhìn bằng kính hiển vi là; virus, vi khuẩn, tế bào,,,,,,,,
các vật có thể quan sát bằng mắt thường: cây bút, mảnh giấy...
bằng kính hiển vi: hồng cầu, vi khuẩn...
Bằng kính hiển vi, có thể nhìn thấy gì trong một giọt nước hồ, ao? Bằng mắt thường bạn có thể nhìn thấy những thực vật nào sống nước hồ, ao?
- Bằng kính hiển vi ta có thể thấy những vi sinh vật rất bé sống trong nước.
- Bằng mắt thường ta thấy được rong, rêu, cát, bùn trong giọt nước.
Bằng kính hiển vi ta có thể thấy trong một giọt nước hồ ao có Màu đỏ chất bẩn có mùi hôi có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
kể tên các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường và bằng kính hiển vi
Tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch,...
Tế bào trứng cá,tế bào tép cam,bưởi,…
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm, 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là 16 cm. Độ bội giác có thể là
A. 131.
B. 162.
C. 155.
D. 190.
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm, 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là 16 cm. Độ bội giác có thể là
A. 131.
B. 162.
C. 155.
D. 190.
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 20 , 5 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V
+ Độ bội giác theo định nghĩa:
G = α α 0 = tan α tan α 0 = A 2 B 2 d M A B O C C = k 1 k 2 O C C d M = − d 1 / d 2 / d 1 ' d 2 O C C d M
⇒ G = d 1 / O C C d 1 d 2 = d 1 / − f 1 f 1 . O C C d 2 = l − d 2 − f 1 f 1 . O C C d 2 = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
d M = O C C = 15 c m ⇒ d 2 / = − 15 c m
⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 60 19 ⇒ G C = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2 = 160
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn:
d M = O C V = 50 c m ⇒ d 2 / = − 50 c m ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 100 27 ⇒ G V = δ + f 2 − d 2 f 1 . O C C d 2 = 132 ⇒ 132 ≤ G ≤ 160
Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch. Tuy nhiên, chúng ta chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không?
Chúng ta có thể nhìn thấy con ếch mà không thể nhìn thấy trùng amip bằng mắt thường vì:
- Con ếch là cơ thể đa bào, cơ thể được cấu tạo nên bởi rất nhiều loại tế bào khác nhau → Kích thước của con ếch lớn, có thể quan sát bằng mắt thường.
- Trùng amip là cơ thể bào, cơ thể chỉ được cấu tạo bởi một tế bào → Kích thước của trùng amip nhỏ, khó có thể quan sát bằng mắt thường.
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi có fl = 0,5 cm và f2 = 4 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết. Vật đặt cách vật kính một khoảng d1 = 0,51 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là
A. 20 cm.
B. 28cm.
C. 35 cm.
D. 25 cm.
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V
+ Khi trong trạng thái không điều tiết:
d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 4 c m
⇒ d 1 / = d 1 f 1 d 1 − f 1 = 0 , 51.0 , 5 0 , 51 − 0 , 5 = 25 , 5 → f 1 + δ + f 2 = d 1 / + d 2 δ = 25 c m
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi có f 1 = 0,5 cm và f 2 = 4 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết. Vật đặt cách vật kính một khoảng d 1 = 0,51 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là
A. 20 cm
B. 28 cm
C. 35 cm
D. 25 cm
Đáp án D
Khi ngắm ảnh A 2 B 2 ở cực viễn (d2’ = ∞)
Mặt khác: d 1 ' = a - d 2
Độ dài quang học của thấu kính:
Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5mm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Hai kính đặt cách nhau 15cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20cm đến 50cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.
A. 0 , 5 cm ≥ d 1 ≥ 0 , 6 cm
B. 0 , 4206 c m ≥ d 1 ≥ 0 , 5204 c m
C. 0 , 5206 cm ≥ d 1 ≥ 0 , 5204 cm
D. 0 , 5406 cm ≥ d 1 ≥ 0 , 6 cm
Đáp án: C
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực cận:
+ d2’ = - OCC = - 20 cm
+ d1’ = O1O2 – d2 = 12,78 cm
Khi ngắm chừng ở cực viễn:
+ d2’ = - OCV = -50
+ d1’ = O1O2 – d2 = 12,62 cm;
Phải đặt vật cách vật kính trong khoảng: