Vũ Minh Anh
18. hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dd HCl vừa đủ thu được 5,71g muối khan và V lít khí H2(đktc).Tính giá trị của V 20. Cho 115,556g dd BaCl2 45% vào 81,667g dd H2SO4 30%.Tính khối lượng kết tủa thu được. 21. Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dd có chứa 1,7g AgNO3.Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng. 22. Để hòa tan hết 13,2g hỗn hợp bột gồm ZnO và Al2O3 thì cần vừa đủ 500ml dd HCl 1M.Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 23....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Linh Lê
2 tháng 4 2020 lúc 15:30

18.

\(m_{Cl^-}=5,71-5=0,71\left(g\right)\)

=> \(n_{Cl^-}=\frac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)=n_{HCl}\)

=> \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,02=0,01\left(mol\right)=>V_{H_2}=0,224\left(l\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
2 tháng 4 2020 lúc 15:34

20.

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}--->BaSO_4\)

0,25____0,25________0,25

\(n_{Ba^{2+}}=n_{BaCl_2}=\frac{45.115,556}{100.208}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=\frac{81,667.30}{100.98}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Lê
2 tháng 4 2020 lúc 15:36

24.

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\)

(Thiếu đề ko biết làm j nx @@)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
giang nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 4 2021 lúc 19:06

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,5\cdot2=1\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=1\cdot36,5=36,5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=55,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Bình luận (0)
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 8:18

Gọi nM = x; nA = y; nB = z. M + 2H20 --> M(0H)2 + H2

x...........................x............

A + H20 --> A0H + 1/2H2 y.........................y........y/2

B + H20 --> B0H + 1/2H2 z......................z........z/2

Tổng n OH- là : 2x + y + z

 1/2 dung dịch C thì chứa x + y/2 + z/2 mol 0H- chính bằng nH2 = 0,24 mol Ta có : H(+) + 0H(-) --->H20

0,24......0,24

 => tổng nH+ phi dùng là 0,24 mol (1)

mà số phân tử gam HCl nhiu gp 4 lần số phân tử gam H2SO4. tức nHCl = 4nH2S04 nhưng trong phân tử H2S04 có 2H+

=> nH+ trong HCl = 2 nH+ trong H2S04 (2)

 từ 1 và 2 => n H+ trong HCl =n Cl- = nHCl = 0,16 n H+ trong H2S04 = 2nS04(2-) =0,08

m muối = m kim loi + m Cl- + m S04(2-)

 = 17,88/2 + 0,08*35,5 + 98*(0,08/2)

 = 18,46 g

 => Đáp án D

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 3 2022 lúc 21:50

Mg+2HCl-to>MgCl2+H2

0,25----0,5------0,25-----0,25

n Mg=\(\dfrac{6}{24}\)=0,25 mol

=>VH2=0,25.22,4=5,6l

m MgCl2=0,25.95=23,75g

m HCl=0,5.36,5=18,25 g

=>m dd Hcl=100g

=>C%=\(\dfrac{23,75}{6+100-0,5}.100=22,511\%\)

 

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 6:01

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

             0,25 ---> 0,5 ---> 0,25 ---> 0,25

\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\\ m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{18,25\%}=100\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,25.2=0,5\left(g\right)\\ m_{dd}=100+6-0,5=105,5\left(g\right)\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{23,75}{105,5}=22,51\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn StU
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

Bình luận (1)
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:28

\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2022 lúc 22:35

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 19:26

1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol

nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2 

=> axit phản ứng vừa đủ

Bảo toàn khối lượng: mkim loại  + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2

=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam

2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)

=> x=0,12 ; y=0,18

Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH

Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)

\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)

\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)

Bình luận (1)