Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lý Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 20:46

Tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lí Pytago ta có:

AB2 + AC2 =  BC2 

<=> 122+92 = BC2

<=> BC2 =225

Mà BC >0 => BC =15 cm

Ta có : SABC = 1/2.AB.AC=1/2.AH.BC

<=> AB.AC=AH.BC

<=> 12.9=AH.15

<=> AH=7,2 ( cm)

Tam giác ABH vuông tại H ( AH vuông góc BC ) nên áp dụng định lí Pytago ta có

AB2=BH2+AH2

<=> 122=BH2+7,22

<=>BH2= 92,16

Mà BH >0 => BH=9,6(cm)

Ta có BH+CH=BC ( H nằm giữa B và C)

    <=> 9,6 +CH = 15

   <=> CH = 5,4 ( cm)

Vậy AH= 7,2 ( cm)

       BH=9,6 (cm)

       CH= 5,4 (cm)

Tk mình nhé!! 

~~ Học tốt~~

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Gia Cát Lượng
24 tháng 12 2016 lúc 10:58

ngu quá

Nguyễn Văn Đông
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 15:52

nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 15:53

undefined

Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 15:54

\(a,\) Áp dụng HTL:

\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=10,24\left(cm\right)\\ BC=BH+CH=35,24\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC=881\\AC^2=HC\cdot BC=360,8576\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\\AC\approx19\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Áp dụng HTL:

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{BH}=24\left(cm\right)\\ HC=BC-BH=18\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=108\\AC^2=CH\cdot BC=432\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(c,\) Áp dụng HTL:

\(BC=BH+HC=13\left(cm\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=117\\AC^2=CH\cdot BC=52\\AH^2=BH\cdot CH=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=3\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2022 lúc 15:36

a: BC=25cm

\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Hai câu còn lại bạn ghi lại đề phần BH đi bạn

Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Phùng Quế
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:30

Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)

                                        => AM là trung tuyến

Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)

                                      =>   AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)

Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)

                              EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)

=> Tam giác EBC cân tại E

M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))

               AB= AM2 + BM2 (định lý Py ta go)

Thay số:  AB= 82 + 62

        <=> AB=  100

        <=> AB = 10 (cm)

Vậy AB = 10 (cm)

Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 2 2021 lúc 21:10

Bài 1:

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)

<=>    122  = 9 . HC

<=>    HC   = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)

Vậy HC = 16 (cm)

Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:

Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)

<=>    AB2 = 9 . 25

<=>    AB2 = 225

<=>    AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 (cm)

Lục Vân Ca
Xem chi tiết