Ở nơi em có trường hợp vi phạm quy định của Pháp luật về hôn nhân không?Nêu hậu quả của tảo hôn với bản thân gia đình và xã hội?
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn? Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình và hậu quả của những việc đó)
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình…)
những điều vi phạm quy định trong hôn nhân là:
+kết hôn giả, li hôn giả.+. tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.+. yêu sách của cải trong kết hôn.TK
Ở quê, cạnh nhà bà nội em, có một cô hàng xóm tên là A, cô đã lấy chồng là chú B và có 2 đứa con là C và D. Hằng ngày, cô đi làm vất vả kiếm tiền nuôi và chăm lo gia đình và chồng cô cũng là một doanh nhân thành đạt. Nhà cô càng ngày càng khá giả lên, chồng cô nghĩ mình giàu rồi nên không cần thú chí làm ăn nữa và sa vào rượu chè, cờ bạc. Sau đó thì cô A và chú B luôn luôn có mâu thuẫn khiến C và D bị tổn thương rất nặng tâm lý, thiếu thốn tình cảm gia đình. Không lâu sau đó, cô A và chú B ly hôn, rồi cho C ở với ông bà nội, D ở với ông bà ngoại mặc dù 2 anh em rất thân thiết và yêu thương nhau nhưng vì ông bố rượu chè mà hạnh phúc gia đình tan vỡ.
Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?
Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?
Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?
Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Câu 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Câu 6: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 7: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Để thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, công dân cần phải làm gì?
A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó việc kết hôn giữa họ không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. Thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận
B. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D.Thách thức sự cấm đoán của hai bên gia đình.
A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.
B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.
A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.
B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.
THAM KHẢO
Lời giải: A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạt không ? Vì sao ?
Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
Theo em, việc kết hôn sớm (tảo hôn) có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Tác hại của tảo hôn là:
+Đối với bản thân:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe của cả 2
- Ảnh hưởng đến việc học hành của cả hai
+Đối với gia đình
- Không làm tròn trách nhiệm của vợ/chồng
- Không làm tròn trách nhiệm người làm cha/ làm mẹ
+Đối với xã hội:
- Ảnh hưởng đến chất lượng dân số
- Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộc
+Đối với kinh tế:
- Không thể lo cho gia đình ----> tỉ lệ nghèo đói tăng
+Đối với tinh thần:
- Trẻ em không thể tham gia các hoạt động phù hợp lứa tuổi
Chúc bạn học tốt
Tác hại của tảo hôn là:
+Đối với bản thân:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe của cả 2
- Ảnh hưởng đến việc học hành của cả hai
+Đối với gia đình
- Không làm tròn trách nhiệm của vợ/chồng
- Không làm tròn trách nhiệm người làm cha/ làm mẹ
+Đối với xã hội:
- Ảnh hưởng đến chất lượng dân số
- Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộc
+Đối với kinh tế:
- Không thể lo cho gia đình ----> tỉ lệ nghèo đói tăng
+Đối với tinh thần:
- Trẻ em không thể tham gia các hoạt động phù hợp lứa tuổi
Chúc bạn học tốt
Đọc tiếp
Luật Hôn nhân và gia đình quy định độ tuổi kết hôn với nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. Anh Hmong ở vùng sâu có tục lệ lấy vợ sớm từ lúc 14 tuổi theo tục lệ của bản làng. Trong trường hợp này, anh Hmong không thực hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm, phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính nghiêm minh.
Luật Hôn nhân và gia đình quy định độ tuổi kết hôn với nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ từ 18 tuổi trở lên. Anh Hmong ở vùng sâu có tục lệ lấy vợ sớm từ lúc 14 tuổi theo tục lệ của bản làng. Trong trường hợp này, anh Hmong không thực hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm, phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính nghiêm minh.