Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Duy Hoàng
11 tháng 5 2023 lúc 19:11

Ko cần biet vi ko biet ang ang

 

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{10}\)

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{8}{10}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{4}{5}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{5}\)

=  \(\dfrac{1}{2022}\times1\)

\(\dfrac{1}{2022}\)

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Longg
3 tháng 2 2020 lúc 20:18

Trả lời :

Mk giúp bn câu a ) thôi mà sai thì thôi nhé :)))

a, \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;y=0\) \(\Rightarrow\left|x\right|+\left|y\right|=0\)

Vậy x = 0 ; y = 0

_Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
3 tháng 2 2020 lúc 20:28

câu a,b,c dạng tương tự nhau nha nên mình làm câu a

a)\(\left|x\right|+\left|y\right|=0\left(1\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0;\forall x,y\\\left|y\right|\ge0;\forall x,y\end{cases}\Rightarrow}\left|x\right|+\left|y\right|\ge0;\forall x,y\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;0\right)\)

d) \(\left|x^2+1\right|=12\left(1\right)\)

Ta thấy \(x^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0;\forall x\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x^2+1=12\)

                      \(\Leftrightarrow x^2=11\)

                      \(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{11}\)

Vậy \(x=\pm\sqrt{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dăng Nam
3 tháng 2 2020 lúc 20:34

a) /x/+/y/ là số nguyên dương vì /x/,/y/ bao giờ cũng là số nguyên dương

mà /x/+/y/=0 suy ra /x/ , /y/ đều =0

b) x-1=0

    y+2=0 suy ra x=1. y=-2

Khách vãng lai đã xóa
trần thị anh thư
Xem chi tiết
Hàn Vũ
14 tháng 11 2017 lúc 19:43

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\) ta được

\(\left|x+1+x+2\right|\ge\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|\le5\)

\(2x+3\le5\)

⇒ 2x ≤ 2

\(\Rightarrow x\le1\)

Dấu = xảy ra khi x =1

Hàn Vũ
14 tháng 11 2017 lúc 19:48

mình bị thiếu

hoặc \(\Rightarrow2x+3\le-5\)

\(\Rightarrow2x\le-8\)

\(\Rightarrow x\le-4\)

Dấu bằng xảy ra khi x = -4

Hải Đăng
14 tháng 11 2017 lúc 20:48

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 11:49

Đặt \(A=x+\dfrac{1}{x}\)

\(A=\left(\dfrac{x}{25}+\dfrac{1}{x}\right)+\dfrac{24}{25}x\ge2\sqrt{\dfrac{x}{25x}}+\dfrac{24}{25}.5=\dfrac{26}{5}\)

\(A_{min}=\dfrac{26}{5}\) khi \(x=5\)

Đồng Văn Huy
Xem chi tiết
Mun mamoru
Xem chi tiết
Le Nguyen Phuong
3 tháng 7 2019 lúc 13:41

Gọi UC(a;b)=d

=>a=21n+1 chia hết cho d

    b=14n+3 chia hết cho d 

=>2(21n+1) chia hết cho d

    3(14n+3) chia hết cho d

Hay 42n+2 chia hết cho d

       42n+9 chia hết cho d

=>(42n+9)-(42n+2) chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)=(-7;-1;7;1)

Vậy UC(a;b)=(-7;-1;7;1)

~~~Xin lỗi bạn vì mình không ghi được dấu ngoặc nhọn và dấu chia hết!!! Sorry~~~

Setsuko
Xem chi tiết
vũ thị ngân _a3
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
9 tháng 2 2016 lúc 20:30

x + 5 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1 <=> 6 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 6 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 }

Ta có bảng sau :

x - 11  - 12  - 2 3   - 36  - 6
x203- 14- 27- 5


Vậy x ∈ { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

 

 

 

Thắng Nguyễn
9 tháng 2 2016 lúc 20:28

<=>(x-1)+6 chia hết x-1

=>6 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

=>x\(\in\){2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

vũ thị ngân _a3
9 tháng 2 2016 lúc 20:35

cảm ơn các bn rất nhiều