Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhữ Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 13:47

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

=>n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}

=>n thuộc {-1;-2;7;-10}

1 Baoanh
Xem chi tiết
Night___
20 tháng 1 2022 lúc 17:41

Bạn tham khảo nhé

Hà Huy Dương
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:12

Đề sai rồi bạn

an nguyên
11 tháng 1 2022 lúc 20:18

viết gì chả hỉu

 

Đinh Đức Anh
11 tháng 1 2022 lúc 20:22

Đề sai rồi bạn ạ

bài này mình làm rồi

Nguyễn Văn Vi Duy Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
21 tháng 2 2023 lúc 13:05

a) Để A là một phân số thì mẫu của \(A\ne0\) hay \(2n+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne\dfrac{-3}{2}\)

b) Ta có : \(A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{12n+18-17}{2n+3}=\dfrac{12n+18}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}=6-\dfrac{17}{2n+3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{17}{2n+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in U\left(17\right)\)

mà \(U\left(17\right)=\left(1;-1;17;-17\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\) 

Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\)

hnamyuh
21 tháng 2 2023 lúc 13:05

vu khanh ly
Xem chi tiết
1	Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyen My Van
17 tháng 5 2022 lúc 14:35

\(a,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\) là một phân số khi: \(12n+1\in Z,2n+3\in Z\) và \(2n+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\in Z\) và \(n\ne-1,5\)

\(b,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}=-6\dfrac{17}{2n+3}\)

A là số nguyên khi \(2n+3\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

                          \(\Leftrightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Monkey.D.Luffy
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

bạn tham khảo

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

hay n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì \(12n+8-7⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;2;-5\right\}\)

đậuthịdiệuquỳnh
Xem chi tiết
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 9:55

a: Vì n+1 và n+2 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên UCLN(n+1,n+2)=1

hay A là phân số tối giản

b: Gọi a là UCLN(n+4;2n+9)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+9⋮a\\2n+8⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮a\Leftrightarrow a=1\)

Vậy: B là phân số tối giản

c: Gọi b là UCLN(12n+1;30n+2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮b\\60n+4⋮b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮b\Leftrightarrow b=1\)

Vậy: C là phân số tối giản