Lập công thức hóa học và nêu ý nghĩa của hợp chất tạo bởi:
a. Ba (II) với NO3 (I).
b. Na (I) với nhóm NO3 (I).
c. Al (III) với NO3 (I).
d. Fe (II) với SO4 (II).
viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất đc tạo bởi;
a, K(I) và nhóm SO4 (II)
b, Zn (II) và C1(I)
c,AL(III) và nhóm NO3(I)
d, NA (I) và O (II)
\(a,CTTQ:K_x^I\left(SO_4\right)_y^{II}\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_4\\ PTK_{K_2SO_4}=39\cdot2+32+16\cdot4=174\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Zn_x^{II}Cl_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow ZnCl_2\\ PTK_{ZnCl_2}=65+35,5\cdot2=136\left(đvC\right)\\ c,CTTQ:Al_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al\left(NO_3\right)_3\\ PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=213\left(đvC\right)\\ d,CTTQ:Na_x^IO_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\\ PTK_{Na_2O}=23\cdot2+16=62\left(đvC\right)\)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau
a) Al(III) với O; K(I) với O; Mg(II) với O; Pb(II) với O; C(IV) với H; N(III) với H
b)Zn(III) với nhóm NO3(I); Na(I) với nhóm PO4(III); Ba(II) với nhóm NO3(I); với nhóm SO4(III); Ag(I) với nhóm SO4(III)
\(a.Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ K_2O-PTK:94\left(đvC\right)\\ MgO-PTK:40\left(đvC\right)\\ PbO-PTK:223\left(đvC\right)\\ CH_4-PTK:16\left(đvC\right)\\ NH_3-PTK:17\left(đvC\right)\\ b.Zn\left(NO_3\right)_2-PTK:189\left(đvC\right)\\ Na_3PO_4-PTK:164\left(đvC\right)\\ Ba\left(NO_3\right)_2-PTK:261\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ag_2SO_4-PTK:312\left(đvC\right)\)
Câu 1. Lập công thức hóa học của các h/c tạo bởi các ngtố sau:
1. K(I) với CO3(II),
2. Al(III) với NO3(I)
3. Fe(II) với SO4(II),
4. R(n) lần lượt với O(II).
Tính PTK của các hợp chất đó.
1. K(I) với CO3(II),
CTHH: K2CO3
PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)
2. Al(III) với NO3(I)
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)
3. Fe(II) với SO4(II),
CTHH: FeSO4
PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)
4. R(n) lần lượt với O(II).
CTHH: R2On
PTK : 2R + 16n ( đvC)
1) K2CO3 có PTK là 138
2) Al(NO3)3 có PTK là 213
3) FeSO4 có PTK là 152
4) R2On có PTK là 2R+16n
1. \(K_2CO_3\Rightarrow PTK:138\)
2.\(Al\left(NO_3\right)_3\Rightarrow PTK:213\)
3.\(FeSO_4\Rightarrow PTK:152\)
4.\(R_2O_n\Rightarrow PTK:2.R+16.n\)
mọi người ơi giúp em với ạ
b) Viết công thức hóa học được tạo bởi :
Mg (II) và O :…………………………….
N (IV) và O :……………………………..
Ca (II) và Cl (I): …………………………
Na (I) và (NO3) (I): ……………………….
Fe (III) và (SO4) (II): ……………………..
lập cthh của các hợp chất tạo ra bởi Al(III) lần lượt liên kết với No3 (I) , So4(II) , Po4(III) ,nêu ý nghĩa của các ct vừa lập được
ta có CTHH: \(Al^{III}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al\left(NO_3\right)_3\)
ta có CTHH: \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
ta có CTHH:\(Al^{III}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
\(\rightarrow III.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{III}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AlPO_4\)
\(Al\left(NO_3\right)_3\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, N, O
+ trong phân tử có 1Al, 3N và 9O
+ \(PTK=27+\left(14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, S, O
+ trong phân tử có 2Al, 3S và 12O
+ \(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(AlPO_4\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, P và O
+ trong phân tử có 1Al, 1P và 4O
+ \(PTK=27+31+4.16=122\left(đvC\right)\)
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
lập nhanh công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi:
P(III)và O;N(IIi) và H;Fe(III)và O;Cu(II)và OH;Ca và NO3;Ag và SO4;Ba và PO4;Fe(III) và SO4;NH(I)và NO3
P(III)và O: P2O3
N(III) và H; NH3
Fe(III)và O; Fe2O3
Cu(II)và OH; Cu(OH)2
Ca và NO3; Ca(NO3)2
Ag và SO4; Ag2SO4
Ba và PO4; Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4; Fe2(SO4)3
NH4(I)và NO3: NH4NO3
Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả): Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I).
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.