Trần Việt Long
Câu hỏi: *1,3,63,4,62,3,61, 2,3Câu hỏi: *Trong 1 phân tử khí etilen có 2 phân tử Cacbon và 4 phân tử HiđroTrong hợp chất khí etilen có phân tử Cacbon và phân tử HiđroTrong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử HiđroTrong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 phân tử Hiđro Câu hỏi: Phân tử Sắt (III) clorua gồm Fe và 3Cl . Xác định công thức hóa học và phân tử khối của Sắt (III) clorua ? Biết nguyên tử khối của Fe56, Cl 35,5. *ABCD Câu hỏi: Dựa vào dấu hiêụ n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 11:42

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O.

b) Số phân tử C2H4 : số phân tử oxi : số phân tử CO2 : số phân tử H2O là 1 : 3 : 2 : 2.

Cứ 1 phân tử etilen tác dụng với 3 phân tử oxi. Cứ 1 phân tử etilen phản ứng tạo ra 2 phân tử cacbon đioxit.

Bình luận (0)
LileFires Kid
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 11 2016 lúc 21:03

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

số phân tử C2H4 : số phân tử O2 = 1 : 3

số phân tử C2H4 : số phân tử CO2 = 1 : 2

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
16 tháng 11 2016 lúc 21:18

a) Phương trình hóa học :

C2H4 + 3O2 _____> 2CO2 + 2H2O

b) Số phân tử etilen : số phân tử oxi = 1 : 3

Số phân tử etilen : số phân tử CO2 = 1 : 2

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 11 2016 lúc 21:42

a/ C2H4 + 3O2→2H2O + 2CO2

b/ Số phân tử etilen : số phân tử oxi = 1 : 3

Số phân tử etilen : số phân tử cacbon dioxit = 1 : 2

Bình luận (0)
Phúc Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 11 2021 lúc 20:18

\(a.C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\left(1:3:2:2\right)\\ b.m_{C_2H_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\\ c.m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{C_2H_4}=17,6+7,2-5,6=19,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bui Le Phuong Uyen
Xem chi tiết
Rhider
23 tháng 11 2021 lúc 10:26

Tham khảo

a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC

b) Theo đề cho ta có 

2X + 1.O = 64

=> 2X = 64 - 16 = 48

=> X = 24

Vật X là nguyên tố Mg

Bình luận (1)
Lê Thanh Hải Phương
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
2 tháng 10 2023 lúc 21:06

a) Etilen (C2H4) là một hợp chất vì nó được tạo thành từ hai loại nguyên tử khác nhau là carbon (C) và hydro (H).

Để tính khối lượng phân tử của etilen, ta cần biết khối lượng nguyên tử của carbon và hydro. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của carbon là khoảng 12.01 g/mol và khối lượng nguyên tử của hydro là khoảng 1.01 g/mol.

Khối lượng phân tử của etilen sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của carbon và hydro trong phân tử etilen:
Khối lượng phân tử của etilen = (2 x khối lượng nguyên tử carbon) + (4 x khối lượng nguyên tử hydro)

b) Canxi cacbua (CaC2) cũng là một hợp chất vì nó được tạo thành từ hai loại nguyên tử khác nhau là canxi (Ca) và cacbon (C).

Để tính khối lượng phân tử của canxi cacbua, ta cần biết khối lượng nguyên tử của canxi và cacbon. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của canxi là khoảng 40.08 g/mol và khối lượng nguyên tử của cacbon là khoảng 12.01 g/mol.

Khối lượng phân tử của canxi cacbua sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của canxi và cacbon trong phân tử canxi cacbua:
Khối lượng phân tử của canxi cacbua = (1 x khối lượng nguyên tử canxi) + (2 x khối lượng nguyên tử cacbon)

c) Bạc nitrat (AgNO3) là một hợp chất vì nó được tạo thành từ ba loại nguyên tử khác nhau là bạc (Ag), nitơ (N) và oxi (O).

Để tính khối lượng phân tử của bạc nitrat, ta cần biết khối lượng nguyên tử của bạc, nitơ và oxi. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của bạc là khoảng 107.87 g/mol, khối lượng nguyên tử của nitơ là khoảng 14.01 g/mol và khối lượng nguyên tử của oxi là khoảng 16.00 g/mol.

Khối lượng phân tử của bạc nitrat sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của bạc, nitơ và oxi trong phân tử bạc nitrat:
Khối lượng phân tử của bạc nitrat = (1 x khối lượng nguyên tử bạc) + (1 x khối lượng nguyên tử nitơ) + (3 x khối lượng nguyên tử oxi)

mình giải thích chi tiết r nhé!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 14:45

Số mol khí: n = N/ N A  (N là số phân tử khí)

Mặt khác n = m/ μ . Do đó:  μ  = m N A /N = 15.6,02. 10 23 /5,46. 10 26  = 16,01. 10 - 3  (kg/mol) (1)

Trong các khí có hidro và cacbon thì C H 4  có:

μ  = (12 + 4). 10 - 3  kg/mol (2)

So sánh (2) với (1) ta thấy phù hợp. Vậy khí đã cho là  C H 4

Khối lượng của phân tử hợp chất là: m C H 4  = m/N

Khối lượng của nguyên tử hidro là:

m H 4  = 4/16 .  m C H 4  = 4/16 . m/N ≈ 6,64. 10 - 27 (kg)

Khối lượng nguyên tử cacbon là:

m C  = 12/16 .  m C H 4  = 12/16 . m/N ≈ = 2. 10 - 26 (kg)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 11:15

Đáp án: D

Gọi M - khối lượng mol phân tử của chất khí

Ta có, số mol khí bằng:  n = m M = N N A

Với  N = 11,28.10 26 N A = 6,02.10 23 m = 30 k g = 30.10 3 g

Ta suy ra:    M = m N A N = 30.10 3 .6,02.10 23 11,28.10 26 = 16 g / m o l

Mặt khác, phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđro và cacbon

Khí CH4 có khối lượng mol phân tử là  M = 12 + 4 = 16 g / m o l

=> Khí đã cho là  C H 4

Bình luận (0)
thư trần
Xem chi tiết
sói nguyễn
20 tháng 10 2021 lúc 20:27

câu 1:CTHH: a)CO,PTK:44

Bình luận (0)

Câu 1. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của từng chất sau:

a) Cacbon dioxit, biết phân tử có 1C, 2O.

\(\xrightarrow[]{}CO_2\)

\(\xrightarrow[]{}M_{CO_2}\)=\(12+16.2=44\) đvC

b) Khí sunfurơ,  biết phân tử có 1S, 2O.

\(\xrightarrow[]{}SO_2\)

\(\xrightarrow[]{}M_{SO_2}\) =\(32+16.2=64\) đvC

c) Sắt từ oxit, biết phân tử có 3Fe, 4O.

\(\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)

\(\xrightarrow[]{}M\)\(Fe_3O_4\)=\(56.3+16.4=232\) đvC

d) Muối nhôm clorua, biết phân tử có 1Al, 3Cl.

\(\xrightarrow[]{}AlCl_3\)

\(\xrightarrow[]{}M\)\(AlCl_3\)=27+35,5.3=133,5 đvC

e) Muối ăn, biết phân tử có 1Na, 1Cl.

\(\xrightarrow[]{}NaCl\)

\(\xrightarrow[]{}M_{NaCl}\)=23+35,5=58,5 đvC

f) Muối sắt (II) clorua, biết phân tử có 1Fe, 2Cl.

\(\xrightarrow[]{}FeCl_2\)

\(\xrightarrow[]{}M_{FeCl_2}\)=56+35,5.2=127 đvC

g) Vôi sống, biết phân tử có 1Ca, 1O.

\(\xrightarrow[]{}CaO\)

\(\xrightarrow[]{}M_{CaO}\)=40+16=56 đvC

h) Thuốc tím, biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O.

\(\xrightarrow[]{}KMnO_4\)

\(\xrightarrow[]{}M_{KMnO_4}\)=39+55+16.4=158 đvC

Câu 2.

a) Tìm hóa trị của nguyên tố Fe trong các chất sau: Fe2(SO4)\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\) 

                                                                                   FeO\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)

                                                                                   FeCl\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\) 

                                                                                   FeCl\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)

b) Tìm hóa trị của nguyên tố P trong các chất sau: P2O\(\xrightarrow[]{}P^{\left(III\right)}\)

                                                                                 P2O5 \(\xrightarrow[]{}P^{\left(V\right)}\)

c) Tìm hóa trị của nguyên tố S trong các chất sau: H2\(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\) 

                                                                                SO2 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(IV\right)}\)

                                                                                SO3 \(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)

Bình luận (3)
hưng phúc
20 tháng 10 2021 lúc 20:38

1. a. CTHH: CO2

\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)

b. CTHH: SO2

\(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)

c. CTHH: Fe3O4

\(PTK_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(đvC\right)\)

d. CTHH: AlCl3

\(PTK_{AlCl_3}=27+35,5.3=133,5\left(đvC\right)\)

e. CTHH: NaCl

PTKNaCl = 23 + 35,5 = 58,5(đvC)

f. CTHH: FeCl2

\(PTK_{FeCl_2}=56+35,5.2=127\left(đvC\right)\)

g. CTHH: CaO

PTKCaO = 40 + 16 = 56(đvC)

h. CTHH: KMnO4

\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

2. Mik làm nhanh luôn nhé:

a. Fe2(SO4)3: Fe(III)

FeO: Fe(II)

FeCl2: Fe(II)

FeCl3: Fe(III)

b. P2O3; P(III)

P2O5: P(V)

c. H2S: S(II)

SO2: S(IV)

SO3: S(VI)

Bình luận (1)