Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Duy Linh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trường
Xem chi tiết
阮芳草
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 10:13

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔABH vuông tại H có

góc HAD=góc HBA

Do đó: ΔADH đồng dạng với ΔBAH

Suy ra: HA/HB=HD/HA

hay \(HA^2=HD\cdot HB\)

b: \(BD=9+16=25cm\)

\(AD=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AB=20cm

c: Xét ΔAHB có

K là trung điểm của AH

M là trung điểm của HB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AB và KM=AB/2

=>KM//DN và KM=DN

=>DKMN là hình bình hành

Pé Jin
Xem chi tiết
Nguyệt Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
7 tháng 11 2018 lúc 19:20

Ta có : BH +HD=BD

        =) 16+9 =25=BD

Xét tam giác ABD vuông tại A

Áp dụng định lí pi-ta-go ta có:

BD2=AB2+AD2

252=AB2+AD2

625=AB2+AD2

AB2=625-AD2

Thay vào biểu thức :AB2-AD2=175 ta được

625-AD2-AD2=175

625-2AD2=175

2AD2=625-175

2AD2=450

AD2=450 :2

AD2=225

AD=15

Thay AD=15 vào biểu thức:BD2=AB2+AD2

                                        625=AB2+225

                                         AB2=400

                                         AB=20

Do ABCD là hình chữ nhật

=)AD=BC=15 (Tính chất hình chữ nhật)

Và AB=CD=20 (Tính chất hình chữ nhật)

Tống Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
24 tháng 7 2016 lúc 13:48

Xét  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\) DAH có

       ^AHB=^DHA=90(gt)

        ^BAH=^ADH (cùng phụ với ^DAH)

=> \(\Delta\)ABH~\(\Delta\)DAH(g.g)

=> \(\frac{AH}{DH}=\frac{BH}{AH}\)

=>\(AH^2=DH\cdot BH=9\cdot16=144\)

=> AH=12cm

Xét \(\Delta\)ADH vuông tại H(gt)

=>\(AD^2=HA^2+HD^2\) (theo dl pytago)

=> \(AD^2=9^2+12^2=225\)

=>AD=15cm

Xét \(\Delta\)AHB vuông tại A(gt)

=>\(AB^2=HA^2+HB^2\) (theo đl pytago)

=>\(AB^2=16^2+12^2=400\)

=>AB=20cm

Chu vi cua hình chữ nhật ABCD là:

            (AB+AD)*2=(15+20)*2=70cm

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 13:51

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 
AB^2=BH*BD <=> AB=15 
AD^2=DH*BD <=> AD=20 
=> chu vi hình chữ nhật là 2*(15+20) = 70 cm

NamccNTN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 5 2022 lúc 19:07

Áp dụng định lý pitago: \(AC=\sqrt{12^2+9^2}=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét tam giác HBA và tam giác ABC, có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{ABC}=90^o\)

\(\widehat{A}\): chung

Vậy tam giác HAB đồng dạng tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{BC}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2}{AC}=\dfrac{12^2}{15}=9,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB.BC}{AC}=\dfrac{12.9}{15}=7,2\left(cm\right)\)

\(S_{AHB}=\dfrac{1}{2}.AH.HB=\dfrac{1}{2}.9,6.7,2=34,56\left(cm^2\right)\)

 

pourquoi:)
29 tháng 5 2022 lúc 19:09

a,

Xét Δ HBA và Δ BAC, có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{ABC}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAB}\) (cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

=> Δ HBA ~ Δ BAC (g.g)

pourquoi:)
29 tháng 5 2022 lúc 19:17

b,

Xét Δ ABC vuông tại B, có :

\(AC^2=AB^2+BC^2\) (Py - ta - go)

=> \(AC^2=12^2+9^2\)

=> AC = 15 (cm)

Ta có : Δ HBA ~ Δ BAC (cmt)

=> \(\dfrac{HA}{BC}=\dfrac{BA}{AC}\)

=> \(\dfrac{HA}{9}=\dfrac{12}{15}\)

=> HA = 7,2 (cm)

c,

Xét Δ AHD vuông tại H, có :

\(AD^2=AH^2+DH^2\) (Py - ta - go)

=> \(9^2=7,2^2+DH^2\)

=> DH = 5,4 (cm)

Ta có : BD = BH + DH

=> 15 = BH + 5,4

=> BH = 9,6 (cm)

Ta có :

\(S_{\text{Δ}AHB}=\dfrac{1}{2}.AH.HB\)

=> \(S_{\text{Δ}AHB}=34,56\left(cm^2\right)\)

Mai Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyen
30 tháng 1 2020 lúc 22:33

                       A B C H 20 cm 9cm 16 cm

*) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)vuông ACH, ta có :

\(\Rightarrow\)AC2 = HC2 + AH2

\(\Rightarrow\)202  = 162 + AH2

\(\Rightarrow\)AH2 = 400 - 256

\(\Rightarrow\)AH2 = 144

\(\Rightarrow\)AH = 12 (cm)

*) Áp dụng định lí Pythagoras vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có :

\(\Rightarrow\)AB2 = AH2 + HB2

\(\Rightarrow\)AB2 = 122 + 92

\(\Rightarrow\)AB2 = 225

\(\Rightarrow\)AB   = 15 (cm)

Vậy AB = 15 cm; AH = 12 cm

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyen
31 tháng 1 2020 lúc 8:08

cảm ơn bạn rất nhiều!

Khách vãng lai đã xóa