Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
11 tháng 4 2016 lúc 20:35

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Bình luận (0)
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
19 tháng 4 2017 lúc 5:37

Lười quá, chắc mình giải câu c thôi ha.

Vẽ \(OH\) vuông góc \(d\) tại \(H\)\(AB\) cắt \(OH\) tại \(L\)\(OM\) cắt \(AB\) tại \(T\)

H M A B O d L T .

CM được \(OL.OH=OT.OM=R^2\) nên \(L\) cố định. Vậy \(AB\) luôn qua \(L\) cố định.

Bình luận (0)
Duong Thi Minh
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Mơn Trần Quốc Đạt nha

Bình luận (0)
Huỳnh tấn phát
16 tháng 7 2017 lúc 20:05

cm giùm câu a đi

Bình luận (0)
Tống Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MO là phân giác của góc AMB và MA=MB

MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMO}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOAM vuông tại A có \(tanAMO=\dfrac{OA}{AM}\)

=>\(\dfrac{6}{AM}=tan30=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

=>\(AM=6\cdot\dfrac{3}{\sqrt{3}}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔMAB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMAB đều

=>\(\widehat{MBA}=60^0\)

Gọi bán kính đường tròn nội tiếp ΔMAB là d

Diện tích tam giác MBA là:

\(S_{MBA}=\dfrac{1}{2}\cdot MA\cdot MB\cdot sinAMB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}\cdot6\sqrt{3}\cdot sin60=27\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Nửa chu vi tam giác MBA là:

\(p=\dfrac{6\sqrt{3}+6\sqrt{3}+6\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔMBA có \(S_{MBA}=p\cdot d\)

=>\(d=\dfrac{27\sqrt{3}}{3\sqrt{3}}=9\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ
Xem chi tiết
Toại
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 8 2019 lúc 16:14

O M A B d H I K

a) MA và MB là hai tiếp tuyến từ M đến (O) nên MA = MB => OM là trung trực của AB

=> OM vuông góc AB (tại K) => ^OKI = ^OHM = 900 => \(\Delta\)OKI ~ \(\Delta\)OHM (g.g)

Vậy OI.OH = OK.OM (đpcm).

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có: OI.OH = OK.OM = OA2 = R2 (Không đổi)

Vì d cố định, O cố định nên khoảng cách từ O tới d không đổi hay OH không đổi

Do vậy \(OI=\frac{R^2}{OH}=const\)=> Đường tròn (OI) cố định

Mà K thuộc (OI) (vì ^OKI nhìn đoạn IO dưới góc 900) nên K di chuyển trên (OI) cố định (đpcm).

Bình luận (0)
Toại
19 tháng 8 2019 lúc 13:03

const là gì mình chưa biết ban giải thích cái đó được không?

Bình luận (0)
Vô Danh Tiểu Tốt
4 tháng 1 2020 lúc 23:36

const là hằng số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
1 tháng 2 2022 lúc 21:26

a, Vì MA ; MB là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^OAM = ^OBM = 900

Xét tứ giác AMBO có : 

^OAM + ^OBM = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMBO là tứ giác nt 1 đường tròn (1) 

Xét tứ giác OHMB có : 

^OHM + ^MBO = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác OHMB là tứ giác nt 1 đường tròn (2) 

mà 2 tứ giác cùng chứa tam giác OBM (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) vậy O;A;B;H;M cùng nằm trên 1 đường tròn 

 

Bình luận (5)
hoàng tử gió 2k7
Xem chi tiết
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 13:21

dễ ẹc!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hn . never die !
1 tháng 5 2020 lúc 21:16

Trả lời :

Bn Nguyễn Tũn bảo dễ ẹt thì làm đi.

- Hok tốt !

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
1 tháng 5 2020 lúc 21:19

dễ ẹc thì lm cho mk coi đi

mk ko bt lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết