Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị ngọc mai
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 10 2021 lúc 19:31

MCu\MS =64\32=2 lần

=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần

Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
lê hoài nam
11 tháng 10 2021 lúc 20:16

a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần

b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần

 

# Ác ma tới từ thiên đườ...
11 tháng 10 2021 lúc 20:16

lưu huỳnh nặng hơn oxi:  \(\dfrac{32}{16}=2\)  ( lần )

lưu huỳnh nhẹ hơn đồng :   \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\)  ( lần )

Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 20:18

PTK của phân tử khí oxi ( gồm 2 nguyên tử oxi ) bằng: 16.2 = 32 đvC

PTK của phân tử lưu huỳnh ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng: 

           32 . 1 = 32 đvC

PTK của phân tử đồng ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng 64 . 1 = 64 đvC

⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nặng bằng phân tử Oxi

⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nhẹ bằng 2 lần phân tử Đồng

 

Nguyễn Công Khánh Toàn
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 8 2021 lúc 19:25

Ta có :

$M_{hợp\ chất} = M_X + 4M_H = X + 4.1 = \dfrac{1}{2}M_S = 16$
Suy ra : $X = 12$

Vậy X là nguyên tố cacbon

Van Hoang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 19:51

a) Nguyên tử của Oxi là 16 

=> nguyên tử X= 16.2=32

=> nguyên tử X là nguyên tử Lưu Huỳnh

b) nguyên tử của Cacbon là 12

=> Nguyên tử X = 12:0,5=24

=> Nguyên tử X là nguyên tử Magie

hưng phúc
15 tháng 11 2021 lúc 19:57

a. Ta có: \(M_X=2.16=32\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

b. Theo đề, ta có: \(\dfrac{12}{M_X}=0,5\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố magie (Mg)

anh nguyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 8 2021 lúc 10:25

\(\left\{{}\begin{matrix}M_O=16\left(đvC\right)\\M_S=32\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)

duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

A: Lưu huỳnh

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 21:26

A

Cao Cự Quân
10 tháng 12 2021 lúc 21:27

A

Văn Quang Phạm
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 6:38

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vân Anh Lê
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 9 2021 lúc 18:40

a)

$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$

b)

$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$

Vậy X là Đồng, KHHH : Cu