Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tô Hà Thu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:29

Thức ăn của nhện là sâu bọ.

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:29

1.

Thần kinh, hạch não phát triển.

2.sâu bọ

Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:29

Đặc điểm giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt là có thần kinh, hạch não phát triển, là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 14:23

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

 

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 11:57

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

Trường THCS Quất Động
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 22:20

Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:

A.   Nhện giăng lưới

B.   Bọ cạp

C.   Ve bò

D.   Cái ghẻ

Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:

A.   Giáp xác

B.   Hình nhện

C.   Sâu họ

D.   Côn trùng

Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 7:07

Câu 18: Loài nào sau đây giúp con người tiêu diệt sâu hại gây bệnh:

A.   Nhện giăng lưới

B.   Bọ cạp

C.   Ve bò

D.   Cái ghẻ

Câu 19: Cái ghẻ chui dưới da gây ngứa ngáy cho con người là loài thuộc Lớp:

A.   Giáp xác

B.   Hình nhện

C.   Sâu họ

D.   Côn trùng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2018 lúc 18:16

Đáp án C

Bậc dinh  dưỡng luôn có số cao hơn sinh vật tiêu thụ một bậc, do thực vật hay sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 nhưng chưa phải là sinh vật tiêu thụ, sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài ăn thực vật

Tùy theo chuỗi thức ăn xét đến mà chuột chù thuộc bậc dinh dưỡng khác nhau mà nó có các bậc dinh dưỡng khác nhau

Hạt tiêu => Châu chấu => Nhện => Chuột chù

Hạt tiêu => ốc sên => Chuột chù

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 7:19

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2019 lúc 13:37

Đáp án A

I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng

III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai

IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2018 lúc 7:11

Đáp án A

I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng

III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai

IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1

Đỗ Văn Đạt
Xem chi tiết
VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 17:59

Rắn 

Ví dụ nhé !

Đỗ Văn Đạt
3 tháng 10 2018 lúc 18:00

sai rồi

Đỗ Văn Đạt
3 tháng 10 2018 lúc 18:00

không phải rắn đâu

Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 12 2021 lúc 8:40

C

Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 8:45

Kiến, ong mật, nhện có tập tính dự trữ thức ăn.

=> C