Những câu hỏi liên quan
Jann Jann
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2021 lúc 23:37

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=n_{C_2H_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{b\uparrow}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,3.44+0,15.18=15,9\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,3\left(mol\right)\\ m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 13:34

Đáp án B

, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol

, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol

Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2

=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2

=> nN(A) = 0,1 mol

Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0

=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1

=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2017 lúc 15:41

a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau

Đặt ankan M: CnH2n+2

→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)

ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]

·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:

nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol

=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75

=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75

=> n = 1

→M: CH4

N: C2H4 CTCT: CH2=CH2

P: C3H4 CTCT: CH≡C–CH3

b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)

=> số liên kết pi TB = 0,75

nX = 15 : 25 = 0,6mol

C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5

0,6       → 0,45 (mol)

=> V = 450ml

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 13:44

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{7,5}{100}=0,075\left(mol\right)\)

=> nC = 0,075 (mol)

Có \(n_{CO_2}=n_C=0,075\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{4,2-0,075.44}{18}=0,05\left(mol\right)\)

=> nH = 0,1 (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(A\right)}=0,075.2+0,05-0,1.2=0\left(mol\right)\)

=> A chứa C, H

mA = mC + mH = 0,075.12 + 0,1.1 = 1 (g)

Bình luận (3)
Kudo Shinichi
1 tháng 4 2022 lúc 13:49

\(m_{tăng}=m_{H_2O}+m_{CO_2}=4,2\left(g\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{7,5}{100}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                            0,075        0,075

\(\rightarrow m_{CO_2}=0,075.44=3,3\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=4,2-3,3=0,9\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{O\left(sau.pư\right)}=0,05+0,075.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.O_2\right)}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,075\left(mol\right)\\n_H=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\n_O=0,1-0,1=0\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mA = 0,075.12 + 0,1.1 + 0 = 1 (g)

 

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 16:24

Đáp án B

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2018 lúc 8:59

Đáp án B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O

Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :

Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 6:30

Đáp án A

nCO2 = nBaCO3 = 49,25/197 = 0,25 mol ; mCO2 + mH2O = 49,25 – 32,85 = 16,4

mH2O = 16,4 – 0,25.44 = 5,4 ; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol ; nH2O > nCO2 => X là ankan ;

CTPT của X là : CnH2n+2 ; n = 0,25/0,05 = 5=> X : C5H12

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 12:28

a)

Gọi CT của ankan là CnH2n+2

CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)  nCO2 + (n+1)H2O

Theo đầu bài ta có: mCO2  + mH2O = 20,4

n = 3

Vậy CTPT của X là C3H8. …

Bình luận (0)
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 12:43

Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.

Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)

\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O

Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).

Vậy hiđrocacbon B là C2H2

Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)

Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam

Bình luận (0)