x+y = 1/2, y+z = 1/3, x+z = 1/4
Bài 1 : Tìm x ,y,z biết:
a, 3/x-1 = 4/y-2 = 5/z-3 và x+y+z = 18
b, 3/x-1 = 4/y-2 = 5/z-3 và x.y.z = 192
Bài 2 : Tìm x,y,z biết : x^3+y^3/6 = x^3-2y^3/4 và x^6.y^6 = 64
Bài 3 : Tìm x,y,z biết :x+4/6 = 3y-1/8 = 3y-x-5/x
Bài 4 :Tìm x,y,z biết : x+y+2005/z = y+z-2006 = z+x+1/y = 2/x+y+z
bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 => x-1/3=y-2/4=z-3/5
áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1
do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương tự
Bài 1:
a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )
Bài 3:Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
1, (y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)
2, y\(^4\)- (y\(^2\)+1)(y\(^2\)-1)
3, x(y-z) + y(z-x) +z(x-y)
4, x(y+z-yz) -y(z+x-xz)+z(y-x)
5, x(2x+1) - x\(^2\)(x+2)+x\(^3\)-x+3
6, x (3x-x+5)-(2x\(^3\)+3x-16)-x(x\(^2\)-x+2)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
\((y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)\)
`= y(y+8) - 5(y+8) - [y(y-1) + 4(y-1)]`
`= y^2+8y - 5y - 40 - (y^2-y + 4y - 4)`
`= y^2+8y-5y-40 - y^2+y-4y+4`
`= (y^2-y^2)+(8y-5y+y-4y) +(-40+4)`
`= -36`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`2,`
\(y^4-(y^2+1)(y^2-1)\)
`= y^4 - [y^2(y^2-1)+y^2-1]`
`= y^4- (y^4-y^2 + y^2-1)`
`= y^4-(y^4-1)`
`= y^4-y^4+1`
`= 1`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`3,`
\(x(y-z) + y(z-x) +z(x-y)\)
`= xy-xz + yz - yx + zx-zy`
`= (xy-yx) + (-xz+zx) + (yz-zy)`
`= 0`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`4,`
\(x(y+z-yz) -y(z+x-xz)+z(y-x)\)
`= xy+xz-xyz - yz - yx + yxz + zy - zx`
`= (xy-yx)+(xz-zx)+(-xyz+yxz)+(-yz+zy)`
`= 0`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`5,`
\(x(2x+1)-x^2(x+2)+x^3-x+3\)
`= 2x^2+x - x^3 - 2x^2 + x^3 - x + 3`
`= (2x^2-2x^2)+(-x^3+x^3)+(x-x)+3`
`= 3`
Vậy, bt trên không phụ thuộc vào gtr của biến.
`6,`
\(x(3x-x+5)-(2x^3+3x-16)-x(x^2-x+2)\)
`= 3x^2 - x^2 + 5x - 2x^3 - 3x + 16 - x^3 + x^2 - 2x`
`= -3x^3 + 3x^2 + 16`
Bạn xem lại đề bài.
`\text {#KaizuulvG}`
1)Phân tích thành nhân tử:
a. (((x^2)+(y^2))^2)((y^2)-(x^2))+(((y^2)+(z^2))^2)((z^2)-(y^2))+(((z^2)+(x^2))^2)((x^2)-(z^2))
b. ((x-a)^4)+4a^4
c. (x^4)-(8x^2)+4
d. (x^8)+(x^4)+1
e. x((y^2)-(z^2))+y((z^2)-(x^2))+z((x^2)-(y^2))
f. (8x^3)(y+z)-(y^3)(z+2x)-(z^3)(2x-y)
g. (12x-1)(6x-1)(4x-1)(3x-1)-5
2) Cho (a^3)+(b^3)+(c^3)=3abc và abc khác 0. Tính A=(1+a/b)(1+b/c)(1+c/a).
3) Rút gọn phân thức:
((x^3)+(y^3)+(z^3)-3xyz)/(((x-y)^2)+((y-z)^2)+((z-x)^2))
Bài 4: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
a, (y-5)(y+8)-(y+4)(y-1)
2, y\(^4\)-(y\(^2\)+1)(y\(^2\)-1)
3, x(y-z)+y(z-x)+z(x-y)
4, x(y+z-yz)-y(z+x-xz)+z(y-x)
5, x(2x+1)-x\(^2\)(x+2)+x\(^3\)-x+3
6, x(3x-x+5)-(2x\(^3\)+3x-16)-x(x\(^2\)-x+2)
Bạn cần phần nào thì mình sẽ giúp đỡ . Chứ bạn nhắn nhiều bài mình không giải được á . Chứ còn dạng bài như này thì hầu hết bạn đều phải nhân bung ra rồi rút gọn đi á .
muốn rối cái não bạn nhắn một lượt mình đọc không hiểu bạn nhắn từng câu thôi
Tìm x,y,z biết:
a) x/15=y/20=z/28 và 2x+2y-z=186
b)x/3=y/4 ; y/5=2x-z=-3y+372
c)3x=2y ; 7y=5z và x+y+z=98
d)3x=2y=4z và x+y+z=104
e)1/2.x=2/3.y=3/4.z và x-y=15
g) x-1/2=y-2/3=z-3/4 và 2x+3y-2=50
h) y+2+1/x=x+z+2/y=x+y-3/z=1/x+y+z
i)x/y+z+1=y/x+z+1=z/x+y-2=x+y+z
k)x/2=y/3=z/5 và x.y.z=810
m) x/y=2/3 ; x/z=4/9 và x^3+y^3+z^3=1009
giúp vs mình đg gấp ạ, tks
Tìm x,y,z biết
1) x/6=y/3=2/3 và 2x-3y+3z=21
2)x/2=y/-3=z/-4 và 4x-3y-2z=1
3) x+1/3=y+2/4=z-3/5 và x+y+z=18
4) x-1/3=y-2/4=z-3/5 và x+y+z=30
1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-3y+3z}{2\cdot6-3\cdot3+3\cdot3}=\dfrac{21}{12}=\dfrac{7}{4}\)
Do đó: x=21/2; y=21/4; z=21/4
2: ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-4}=\dfrac{4x-3y-2z}{4\cdot2-3\cdot\left(-3\right)-2\cdot\left(-4\right)}=\dfrac{1}{25}\)
Do đó: x=2/25; y=-3/25; z=-4/25
3: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y+2}{4}=\dfrac{z-3}{5}=\dfrac{x+y+z+1+2-3}{3+4+5}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{3}{2}\)
Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=\dfrac{9}{2}\\y+2=6\\z-3=\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\y=4\\z=\dfrac{21}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:Tìm x biết:
1) (x-3)/7=y-5/5=z+7/3 và x+y+z=43
2) x+11/3=y+2/2=z+3/4 và x-y+z=2x
3) x-1/3=y-2/4=z+7/5 và x+y-z=8
4) x+1/2=y+3/4=z+5/6 và 2x+3y+4z=9
Bài 2: Cho a+b/a-b = c+a/c-a Chứng Minh
a^2= b.c
Bài 2:
\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)
Tìm x,y,z bt
a,x+1/3=y+3/4=z+5/6 và 2×x+3×y+4×z=9
b,x-1/3=y-2/4=z+7/5 và x+y-z =8
c,x/2=y/3, y/2=z/5 và x+y+z=50
d, x/2=y/5, y/3=z/2 và 2×x+3×y+5×z=127
1. x-1/3=y-2/4=z+5/6 và x+y-z=8
2. x+1/2=y+3/4=z+5/6 và 2x+3y+4z=9
3. x+1/3=y+2/-4=z-3/5 vad 3x+2y+4z=47
1. Áp dụng TCDTSBN ta có:
$\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{x-1+(y-2)-(z+5)}{3+4-6}$
$=\frac{x+y-z-8}{1}=\frac{8-8}{1}=0$
$\Rightarrow x-1=y-2=z+5=0$
$\Rightarrow x=1; y=2; z=-5$
2.
Có:
$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}=\frac{2x+2+3y+9+4z+20}{4+12+24}=\frac{2x+3y+4z+31}{40}=\frac{9+31}{40}=1$
Suy ra:
$x+1=2.1=2\Rightarrow x=1$
$y+3=1.4=4\Rightarrow y=1$
$z+5=6.1=6\Rightarrow z=1$
$
3.
Có:
$\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}=\frac{3x+3}{9}=\frac{2y+4}{-8}=\frac{4z-12}{20}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{-4}=\frac{z-3}{5}=\frac{3x+3}{9}=\frac{2y+4}{-8}=\frac{4z-12}{20}=\frac{3x+3+2y+4+4z-12}{9+(-8)+20}=\frac{3x+2y+4z-5}{21}=\frac{47-5}{21}=2$
Suy ra:
$x+1=3.2=6\Rightarrow x=5$
$y+2=(-4).2=-8\Rightarrow y=-10$
$z-3=5.2=10\Rightarrow z=13$
Tìm x, y, z
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}\\ =\dfrac{x+y+2+y+z+1+z+x-3}{z+x+y}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{z+x+y}=2\\ Vì\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\\ =>2=\dfrac{1}{x+y+z}=>2\left(x+y+z\right)=1=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{x+y+2}{z}=2=>x+y+2=2z\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2=>y+z+1=2x\\ \dfrac{z+x-3}{y}=2=>z+x-3=2y\\ \dfrac{1}{x+y+z}=2=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
+) x+y+z = \(\dfrac{1}{2}=>y+z=\dfrac{1}{2}-x=>\dfrac{1}{2}-x+1=2x=>3x=\dfrac{3}{2}=>x=\dfrac{1}{2}\)
+)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}=>x+y=\dfrac{1}{2}-z=>\dfrac{1}{2}-z+2=2z=>3z=\dfrac{5}{2}=>z=\dfrac{5}{6}\)
\(=>x+y+z=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+y=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{4}{3}+y=\dfrac{1}{2}=>y=\dfrac{-5}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\\ y=\dfrac{-5}{6}\\ z=\dfrac{5}{6}\)
Ê mấy bọn 7B Nguyễn Lương Bằng ơi bài 2 Toán chiều làm thế này đúng chưa! Góp ý nha!