lập bảng tần số về môn thể thao yêu thích mỗi bạn học sinh trong tổ em
1.Thu thập số liệu thống kê ,lập bảng ''tần số'' và rút ra nhận xét về :
-Tháng sinh nhật của các bạn trong lớp em
-Điểm kiểm tra học kì I môn Văn của các bạn trong tổ em
-Môn thể thao yêu thích nhất mỗi bạn học sinh trong tổ em
-Số ca nhiểm Covid-19 tại các tỉnh thành ở Việt Nam (ghi rõ tính đến thời điểm nao )
*Các bạn hãy cho mình đáp án ví dụ cụ thể để m ình áp dụng nhé !*
Dựa theo bảng viết tắt 6 môn học sau đây:
Hãy lập bảng số liệu ban đầu về môn học yêu thích nhất của các bạn trong tổ em.
Các em khảo sát dữ liệu của các bạn trong lớp rồi điền vào bảng.
Ví dụ bảng dữ liệu ban đầu về môn học yêu thích nhất của các bạn trong tổ như sau:
a. môn thể thao nào học sinh nam yêu thích nhất
b. Lập bảng thống kê
c.so sánh học sinh nam và nữ thích các môn vận động
Bình khảo sát môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp thu được kết quả như trong bảng thống kê 9.11.
a. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê này;
b. Môn thể thao nào được các bạn nam yêu thích nhất? Môn thể thao nào được các bạn nữ yêu thích nhất?
Tham khảo:
a.
b. Môn thể thao được các bạn nam yêu thích nhất là: Bóng đá (cột cao nhất màu vàng)
Môn thể thao được các bạn nữ yêu thích nhất là: Bơi lội (cột cao nhất màu xanh).
Để chuẩn bị cho việc xây dựng tủ sách lớp học, lớp trường làm một bảng hỏi về thể loại văn học dân gian yêu thích của các bạn trong lớp và thu được kết quả như bảng 9.3 (mỗi gạch ứng với một bạn).
a) Lập bảng thống kê số học sinh yêu thích các thể loại văn học dân gian từ bảng 9.3
b) Vẽ biểu đồ hình 9.7 vào vở rồi hoàn thiện biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.
2.
Mai đếm số cánh hoa của một số loài hoa và thống kê theo bảng 9.4.
Em hãy vẽ biều đồ cột cho bảng thống kê này.
Tham khảo:
1) Số bạn thích thần thoại là 5.2=10 bạn.
Số bạn thích truyền thuyết là 5.4=20 bạn
Số bạn thích cổ tích là 5.3=15 bạn.
Ta có bảng thống kê số thể loại văn học được yêu thích:
Thể loại | Thần thoại | Truyền thuyết | Cổ tích |
Số bạn yêu thích | 10 | 20 | 15 |
Bề rộng của các hình chữ nhật bằng nhau
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên thể loại văn học; trục đứng biểu diễn số học sinh yêu thích
Bước 2: Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.
Ta được biểu đồ:
2.
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa; trục đứng biểu diễn số cánh hoa
Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.
Ta được biểu đồ sau:
Dưới đây là bài văn viết về một môn thể thao mà em yêu thích, hãy lựa chọn các từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao _____, khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với ______. Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một _____, ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải ______, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem _______ về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì _________, lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta _______ sức khoẻ, xây dựng tinh thần ______mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương, ______ của chính mình.
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao vua, khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với trái bóng tròn. Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một đội bóng, ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải bóng đá, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem vinh quang về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì màu cờ sắc áo, lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện sức khoẻ, xây dựng tinh thần đoàn kết mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương, đất nước của chính mình.
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao vua,khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với trái bóng tròn . Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một đội bóng , ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải bóng đá ,, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem vinh quang , về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì màu cừ sắc áo ,lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện ,sức khoẻ, xây dựng tinh thần đoàn kết mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương,đất nước của chính mình.
Phỏng vấn 30 học sinh lớp 11A về môn thể thao yêu thích thu được kết quả có 19 bạn thích môn Bóng đá, 17 bạn thích môn Bóng bàn và 15 bạn thích cả hai môn đó. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của lớp 11A. Tính xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn.
Gọi A: “Học sinh thích môn Bóng đá”
B: “Học sinh thích môn Bóng bàn”
Do đó ta có \(P\left( A \right) = \frac{{19}}{{30}},P\left( B \right) = \frac{{17}}{{30}},P\left( {AB} \right) = \frac{{15}}{{30}}\)
Theo công thức cộng xác suất
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{19}}{{30}} + \frac{{17}}{{30}} - \frac{{15}}{{30}} = \frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)
Vậy xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn là \(\frac{7}{{10}}\)
câu lạc bộ thể thảo của trường mở cuộc khảo sát: " Môn thể thao em yêu thích " với 400 học sinh tham gia. Kết quả thu được như sau: 25% số học sinh thích môn cầu lông, số học sinh thích môn bóng rổ bằng 4/5 số học sinh thích môn cầu lông, số học sinh còn lại thích bóng bàn.
a. tính số học sinh yêu thích mỗi loại môn thể thao.
b. Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh thích bóng bàn và số học sinh thích bóng rổ
a) số học sinh thích cầu lông là:
400.25%= 100 ( học sinh)
số học sinh thích bóng rổ là:
100.\(\dfrac{4}{5}\)= 80 ( học sinh)
số học sinh thích bóng bàn là
400 - (100+80)= 220 ( học sinh )
b) tỉ số phần trăm giữa số học sinh thích bóng bàn và bóng rổ là:
220 : 80 . 100% = 275 %
Lớp 6A có 40 học sinh. Trong giờ Thể dục giáo viên bộ môn đã chia học sinh thành bốn nhóm yêu thích các môn thể thao bao gồm: nhóm yêu thích Cầu lông, Cờ vua, Bóng đá, Đá cầu. Trong đó số học sinh thích Cầu lông bằng 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh thích Cờ vua bằng \(\dfrac{6}{20}\)số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh thích Cầu lông và Cờ vua.
b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh thích Cầu lông và Cờ vua so với học sinh cả lớp.
c) Biết số học sinh thích Cờ vua bằng \(\dfrac{6}{7}\) số học sinh thích Bóng đá. Tính số học thích Bóng đá và Đá cầu.
a: số học sinh thích cầulông là:
40*1/5=8 bạn
số học sinh thích cờ vua là:
40*3/10=12 bạn
b: số học sinh thích cầu lông chiếm:
8/40=20%
số học sinh thích cờ vua là:
12/40=30%
c: số học sinh thích bóng đá là:
12:6/7=14 bạn
số học sinh thích đá cầu là:
40-12-8-14=20-14=6 bạn