Những câu hỏi liên quan
Diễm Quỳnh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2020 lúc 21:35

a) Ta có: \(B=\dfrac{x^2}{5x+25}+\dfrac{2\left(x+5\right)}{x}+\dfrac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)}{x}+\dfrac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{10\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+100x+250+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+125x+500}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+5x^2+5x^2+25x+100x+500}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+5\right)+5x\left(x+5\right)+100\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x^2+5x+100\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x+100}{5x}\)

b) Thay x=-2 vào biểu thức \(B=\dfrac{x^2+5x+100}{5x}\), ta được:

\(B=\dfrac{\left(-2\right)^2+5\cdot\left(-2\right)+100}{-5\cdot2}=\dfrac{4+100-10}{-10}=\dfrac{94}{-10}=-\dfrac{94}{10}=\dfrac{-47}{5}\)

Vậy: Khi x=-2 thì \(B=-\dfrac{47}{5}\)

Bình luận (0)
Hàn Băng Băng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2023 lúc 15:22

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.

Bình luận (0)
天钢红
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 13:56

\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Pham Huu Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 7 2023 lúc 16:17

a) \(A=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\)

b) \(A=-3\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\)

\(\Leftrightarrow x+5=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}-5=\dfrac{-16}{3}\)

\(9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2=\left(3.\dfrac{-16}{3}-7\right)^2=\left(-23\right)^2=529\) \(\left(x=\dfrac{-16}{3}\right)\)

Bình luận (0)
Đức Anh Ramsay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:11

Ta có: \(Q=\left(\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x-5}\right):\dfrac{2x}{x^2-25}\)

\(=\left(\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{x+5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right):\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x-5+x+5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}:\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\cdot\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{2x}\)

\(=1\)

Bình luận (0)
Trúc Giang
17 tháng 2 2021 lúc 11:05

Có: \(x^2-25=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

ĐKXĐ của Q là x ≠ 5; x ≠ -5

Mà theo đề: x = 5; x = -5

=> Ko có giá trị của Q tìm đc

Bình luận (0)
Quang Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
2 tháng 7 2020 lúc 18:40

Bài 17.Cho phân thức: A=2x-1/x^2-x
a. Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
x^2 - x # 0 
<=> x ( x - 1 ) # 0
<=> x # 0
<=> x -1 # 0 => x # 1
b. Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.
Nếu x = 0 thì phân thức ko xác định
Nếu x = 3 thì
2.3 - 1 / 3^2 - 3
= 5/6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Ngọc Phương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 12 2023 lúc 10:01

a) A = (x - 5)(x² + 5x + 25) - (x - 2)(x + 2) + x(x² + x + 4)

= x³ - 125 - x² + 4 + x³ + x² + 4x

= (x³ + x³) + (-x² + x²) + 4x + (-125 + 4)

= 2x³ + 4x - 121

b) Tại x = -2 ta có:

A = 2.(-2)³ + 4.(-2) - 121

= 2.(-8) - 8 - 121

= -16 - 129

= -145

c) x² - 1 = 0

x² = 1

x = -1; x = 1

*) Tại x = -1 ta có:

A = 2.(-1)³ + 4.(-1) - 121

= 2.(-1) - 4 - 121

= -2 - 125

= -127

*) Tại x = 1 ta có:

A = 2.1³ + 4.1 - 121

= 2.1 + 4 - 121

= 2 - 117

= -115

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ THÚY NGA
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 4 2021 lúc 18:59

Với \(x\ne1\)ta có 

\(P=\left(\frac{4}{x-1}-\frac{7x+5}{x^3-1}\right):\left(1-\frac{x-4}{x^2+x+1}\right)\)

\(=\left[\frac{4x^2+4x+4-7x-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]:\left(\frac{x^2+x+1-x-4}{x^2+x+1}\right)\)

\(=\frac{4x^2-3x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}:\frac{x^2-3}{x^2+x+1}=\frac{4x+1}{x^2-3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Thành Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:33

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4\right\}\)

x2-3x=0

=>x(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0-5}{0-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-5}{3-4}=\dfrac{-2}{-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: \(B=\dfrac{x+5}{2x}-\dfrac{x-6}{5-x}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)

c: Đặt P=A:B

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;5;0\right\}\)

P=A:B

\(=\dfrac{x-5}{x-4}:\dfrac{x-5}{2x}\)

\(=\dfrac{x-5}{x-4}\cdot\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{2x}{x-4}\)

Để P là số nguyên thì \(2x⋮x-4\)

=>\(2x-8+8⋮x-4\)

=>\(8⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;6;2;8;12;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Văn Duy
22 tháng 12 2023 lúc 16:06

Bài 3: Cho biểu thức A = x - 5/x - 4 và B = x + 5/2x - x - 6/5 - x - 2x² - 2x - 50 / 2 x^2 - 10x t

Ta có x² - 3x = 0 suy ra x x (x - 3) = 0

x = 0; x = 3

Với x = 0 suy ra A = 5/4 v

Với x = 3 suy ra A = 2

Để p đạt giá trị nguyên khi 8/x - 4 cũng phải có giá trị nguyên 28 : (x - 4)

Vậy x - 4 thuộc ước chung của 8 = -8, -4, -1, 1, 4, 8

x - 4 = 8 suy ra x = 4

x - 4 = 4 suy ra 2x = 0 loại

x - 4 = -1 suy ra x = 3 thỏa mãn

x - 4 = 1 suy ra x = 5 loại

x - 4 = 4 - 2x = 8 thỏa mãn

x - 4 = 8 suy ra x = 12 thỏa mãn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2019 lúc 12:40

Ta có

H   =   ( x   +   5 ) ( x 2   –   5 x   +   25 )   –   ( 2 x   +   1 ) 3   +   7 ( x   –   1 ) 3   –   3 x ( - 11 x   +   5 )     =   x 3   +   5 3   –   ( 8 x 3   +   3 . ( 2 x ) 2 . 1   +   3 . 2 x . 1 2   +   1 )   +   7 ( x 3   –   3 x 2   +   3 x   –   1 )   +   33 x 2   –   15 x     =   x 3   +   125   –   8 x 3   –   12 x 2   –   6 x   –   1   +   7 x 3   –   21 x 2   +   21 x   –   7   +   33 x 2   –   15 x     =   ( x 3   –   8 x 3   +   7 x 3 )   +   ( - 12 x 2   –   21 x 2   +   33 x 2 )   +   ( - 6 x   +   21 x   –   15 x )   +   125   –   1   –   7

= 117

Vậy giá trị của M là một số lẻ

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)