Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thanh tâm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:26

Xét tam giác OMQ và tam giác OPN có: OM = OP (= 2 cm); OQ = ON (= 3 cm); góc O chung.

Vậy \(\Delta OMQ = \Delta OPN\) (c.g.c)

\(\Rightarrow MQ = NP\) ( 2 cạnh tương ứng)

Truc Linh
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
7 tháng 1 2021 lúc 19:22

a) ta có \(OP+PQ=OQ\)

\(OM+MN=ON\)

mà \(OP=OM;PQ=MN\)

\(\Rightarrow OQ=ON\)

Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)

\(OP=OM\) ( giả thiết )

\(\widehat{QON}\) là góc chung

\(OQ=ON\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)

b) tự làm nhé

 

vuongducphat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:20

Xét ΔOQM và ΔOPN có

OQ=OP

góc O chung

OM=ON

=>ΔOQM=ΔOPN

=>góc OQM=góc OPN

32. Thanh Trúc 6/10
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 3 2023 lúc 12:51

`a,` Xét Tam giác `OIM` và Tam giác `OIN` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOI}=\widehat{NOI}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OI` chung

`=>` Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`

`->` \(\widehat{OIM}=\widehat{OIN}\) `( 2` góc tương ứng `)`

`c,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`

`-> IM = IN (2` cạnh tương ứng `)`

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

loading... 

Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 19:20

Trên tia Ox, ta có: OM<OP

nên M nằm giữa O và P

=>OM+MP=OP

=>MP=5-2=3cm

Xét ΔOQP có MN//PQ

nên \(\dfrac{OM}{MP}=\dfrac{ON}{NQ}\)

=>\(\dfrac{4}{NQ}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(NQ=4\cdot\dfrac{3}{2}=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

Nguyễn Chi Đường Lập
Xem chi tiết
thích tt
6 tháng 12 2019 lúc 21:16

hông bt lm

Khách vãng lai đã xóa
lê linh chi
Xem chi tiết
Thao Nhi
21 tháng 8 2015 lúc 16:42

O x y M N I

RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:37

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

RÙA NGÁO 2005
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

các bạn giúp mik với

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:39

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@ sorry lúc nãy chụp hơi nhầm !!!