Những câu hỏi liên quan
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
thanh kien
Xem chi tiết
Đỗ Hồng An
31 tháng 12 2021 lúc 7:22

ý C

Bình luận (0)
26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(7,\\ a,A=x^2-4x+3+11=\left(x-2\right)^2+10\ge10\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=2\\ b,B=-\left(4x^2-4x+1\right)+6=-\left(2x-1\right)^2+6\le6\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ c,x-y=2\Leftrightarrow x=y+2\\ \Leftrightarrow B=y^2-3x^2=y^2-3\left(y+2\right)^2\\ \Leftrightarrow B=y^2-3y^2-12y-12=-4y^2-12y-12\\ \Leftrightarrow B=-\left(4y^2+12y+9\right)-3=-\left(2y+3\right)^2-3\le-3\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(8,\\ \Leftrightarrow x^3-3x^2+5x+a=\left(x-2\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=2\Leftrightarrow8-12+10+a=0\Leftrightarrow a=-6\)

Bình luận (1)
26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 11 2021 lúc 10:08

Bài 7:

a.

$A=(x-1)(x-3)+11=x^2-4x+3+11=x^2-4x+14$

$=(x^2-4x+4)+10=(x-2)^2+10\geq 10$
Vậy gtnn của $A$ là $10$ khi $x=2$

b.

$B=5-4x^2+4x=6-(4x^2-4x+1)=6-(2x-1)^2\leq 6$

Vậy gtln của $B$ là $6$ khi $2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$

c.

$x-y=2\Rightarrow x=y+2$. Khi đó:

$B=y^2-3x^2=y^2-3(y+2)^2=y^2-(3y^2+12y+12)=-2y^2-12y-12$

$=6-2(y^2+6y+9)=6-2(y+3)^2\leq 6$

Vậy $B_{\max}=6$

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 11 2021 lúc 10:09

Bài 8:

Đặt $f(x)=x^3-3x^2+5x+a$

Theo định lý Bê-du, để $f(x)\vdots x-2$ thì $f(2)=0$

$\Leftrightarrow 6+a=0$

$\Leftrightarrow a=-6$

Bình luận (2)
Akai Haruma
26 tháng 11 2021 lúc 15:35

Bài 8 cách khác:

$x^3-3x^2+5x+a=x^2(x-2)-x(x-2)+3(x-2)+(a+6)$

$=(x-2)(x^2-x+3)+(a+6)$

Vậy $x^3-3x^2+5x+a$ chia $x-2$ có dư là $a+6$

Để phép chia là chia hết thì số dư phải bằng $0$

Tức là $a+6=0$

$\Rightarrow a=-6$

Bình luận (1)
Đỗ Phạm Nam Hải
Xem chi tiết
Đoàn Duy Nhật
13 tháng 2 2022 lúc 15:06

a, Để B là phân số <=> 3n-3 khác 0 <=> 3n khác 3 <=> n khác 1

b, Để B nguyên thì 5n+2 chia hết cho 3n-3

<=> 15n+6 chia hết cho 3n-3

<=> 15n+6-5(3n-3) chia hết cho 3n-3

<=> 21 chia hết cho 3n-3

<=> 7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n thuộc  {2;0;8;-6}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
26. 6/7 Nhật Tiến
Xem chi tiết
26. 6/7 Nhật Tiến
24 tháng 11 2021 lúc 22:19

tl mình nha

Bình luận (0)
Minh Hiếu
24 tháng 11 2021 lúc 22:23

a) \(A=\left(x-1\right)\left(x-3\right)+11\)

\(=x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)+11\)

\(=x^2-3x-x+3+11\)

\(=x^2-4x+14\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)+10\)

\(=\left(x-4\right)^2+10\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\) ≥ 0

⇒ A ≥ 10

Min A=10 ⇔ x=4

b) tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
30 tháng 9 2021 lúc 10:10

Giải gấp nhé mấy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

undefined

đây nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
Darlingg🥝
23 tháng 12 2021 lúc 17:47

a.A= \(\frac{7}{2x-3}\) 

Vì 7 thuộc Z nên để x là số nguyên => 7/2x-3 thuộc Z

=> 2x-3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

2x-31-17-7
x215-2

(tm)

Vậy...

b) \(B=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}=2+\frac{3}{x-1}\)

Vì 2 thuộc Z nên để x là số nguyên => 3/x-1 thuộc Z

=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

x-11-13-3
x204-2
 

 (tm)

Vậy....

c) C=5/x^2-3

Vì 5 thuộc Z nên để x là số nguyên => x^2-3thuộc Z

=> x^2-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

x^2-31-15-7
x+2căn 2 (k/tm)căn 8 (k/tm)

căn 10 (k/tm)

Vậy x thuộc 2 hoặc -2 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 5 2022 lúc 21:20

\(A=-x^2+x=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:22

\(A=-x^2+x=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 5 2022 lúc 21:23

\(A=x\left(1-x\right)=x-x^2=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

-Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)