Chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m.
HELP ME!!!
a) Chứng tỏ rằng phương trình: mx – 3 = 2m – x – 1 luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng là
một số chính phương lẻ
\(a)\) \(Thay\) \(x=2\) \(\text{ vào }\)\(PT:\)
\(2m-3=2m-2-1.\\ \Leftrightarrow2m-3-2m+2+1=0.\)
\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng).
\(\Rightarrow\) PT luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.
Bài 1 :Chứng tỏ rằng phương trình : mx - 3 = 2m - x - 1 luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.
Bài 2 : Cho 2 số chính phương liên tiếp. CMR tổng của 2 số đó cộng với tích của chúng là 1 số chính phương lẻ.
Cho pt: x2-(2m+1)x-4=0. Chứng tỏ pt luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m.
help mình nha, thanks mng nhiều nhé!
a=1; b=-2m-2; c=-4
Vì ac<0
nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Ptr có: `\Delta = b^2 - 4ac = [-(2m + 1)]^2 - 4 . (-4)`
`= ( 2m + 1)^2 + 16 > 0 AA m`
`=> \Delta > 0 AA m`
Vật ptr luôn có `2` nghiệm `x_1 , x_2` với mọi `m`
câu 1
cho 2(m-1)x +3= 2m-5
tìm m để phương trình trên bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì thì phương trình trên tương đương với phương trình sau :2x+5 =3(x+2)-1
câu 2 chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m
câu 3
cho 2 số x,y khác 0 .chứng minh rằng \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
câu 1
cho 2(m-1)x +3= 2m-5
tìm m để phương trình trên bậc nhất một ẩn
b) với giá trị nào của m thì thì phương trình trên tương đương với phương trình sau :2x+5 =3(x+2)-1
câu 2 chứng tỏ rằng phương trình mx - 3 = 2m-x-1 luôn nhận x=2 là nghiệm với mọi m
câu 3
cho 2 số x,y khác 0 .chứng minh rằng \(x^2+y^2+\left(\frac{1+xy}{x+y}\right)^2\ge2\)
câu 1,
a, 2(m-1)x +3 = 2m -5
<=> 2x (m-1) - 2m +8 = 0 (1)
Để PT (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì: m - 1 \(\ne\)0 <=> m\(\ne\)1
b, giải PT: 2x +5 = 3(x+2)-1
<=> 2x + 5 -3x -6 + 1 =0
<=> -x = 0
<=> x = 0
Thay vào (1) ta được: -2m + 8 =0
<=> -2m = -8
<=> m = 4 (t/m)
vậy m = 4 thì pt trên tương đương.................
chứng minh rằng với mọi m, phương trình \(\left(\sqrt{x-2}\right)^3+mx=2m+1\) luôn có một nghiệm lớn hơn 2
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^3+m\left(x-2\right)=1\)
Đặt \(\sqrt{x-2}=t\ge0\)
\(\Rightarrow t^3+mt^2=1\Leftrightarrow t^3+mt^2-1=0\)
Đặt \(f\left(t\right)=t^3+mt^2-1\)
Hàm \(f\left(t\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}f\left(t\right)=\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}\left(t^3+mt^2-1\right)=\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}t^3\left(1+\dfrac{m}{t}-\dfrac{1}{t^3}\right)=+\infty>0\)
\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(t_0>0\) sao cho \(f\left(t_0\right)>0\)
\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(t_0\right)< 0\Rightarrow f\left(t\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;t_0\right)\) hay 1 nghiệm \(t>0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x=2+t^2>2\)
Bài 1: Trong các số: -2 ; -1,5 ; 3 số nào là nghiệm của phương trình \(y^2-3=2y\)
Bài 2 : Cho phương trình : mx - 3 = 2m -x - 1.Chứng tỏ phương trình luôn nhận x = 2 làm nghiệm
Bài tập:Cho phương trình ẩn x,tham số m: \(mx^2-5x-\left(m+5\right)=0\) (1)
1.Giải phương trình(1) với m=5
2.Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
1. Với m=5 thì (1) có dạng
\(5x^2-5x-10=0\Leftrightarrow x^2-x-2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
2. Nếu m=0 thì (1) trở thành
\(-5x-5=0\Leftrightarrow x=-1\)
Nếu m khác 0 , coi (1) là phương trình bậc 2 ẩn x, ta có:
\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot m\cdot\left(-m-5\right)=4m^2+20m+25=\left(2m+5\right) ^2\ge0\)
Nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
a. Bạn tự giải
b.
Với \(m=0\) pt có nghiệm \(x=-1\) (thỏa mãn)
Với \(m\ne0\)
\(\Delta=25+4m\left(m+5\right)=4m^2+20m+25=\left(2m+5\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m
a) C/m phương trình mx-3=2m-x-1 luôn nhận x=2 làm nghiệm vs mọi giá trị m
b) Cho 2 số chính phương liên tiếp. C/m tổng của 2 số đó cộng vs tích của chúng là 1 số chính phương lẻ
HELP ME!!!