Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thương hoài
Xem chi tiết
You are my sunshine
27 tháng 12 2022 lúc 19:29

a)\(\left(x+8\right)-11=20-15\)

\(\left(x+8\right)-11=5\)

\( x+8=5+11\)

\(x+8=16\)

\(x=8\)

b) \(2x-\left(3+x\right)=5-7\)

\(2x-\left(3+x\right)=-2\)

\(2x-3-x=-2\)

\(x=1\)

c) \( \left(3x-2^4\right)\times7^5=2\times7^6\)

\(3x-2^4=2\times\left(7^6:7^5\right) \)

\(\left(3x-2^4\right)=2\times7^2\)

\(3x-2^4=2\times49\)

\(3x-16=98\)

\(3x=114\)

\(x=38\)

Triệu Khánh Phương
Xem chi tiết
I am➻Minh
22 tháng 2 2021 lúc 15:47

(2x+1)(y-5)=12

Vì x,y \(\in N\)

=> 2x+1;y-5 \(\in N\)

=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

2x+11-13-3
y-512-124-4
x0-1(ko tm)1-2( ko tm)
y17491

Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)

Khách vãng lai đã xóa
Triệu Khánh Phương
23 tháng 2 2021 lúc 12:42

cảm ơn bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Hoang Khoi
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Đào Thị Thảo Nhi
12 tháng 3 2020 lúc 8:37

5.(3x+8)-7.(2x+3)=16

=> 15x+40-14x-21=16

=>(15x-14x)+(40-21)

=> x+19=16

=>x=-3. Vậy x=-3

k cho mik nha

Chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
12 tháng 3 2020 lúc 8:43

\(5\left(3x+8\right)-7\left(2x+3\right)=16\)

\(15x+40-14x-21=16\)

\(x+19=16\)

\(x+19-16=0\)

\(x+3=0\)

\(x=-3\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
qwerty
22 tháng 6 2017 lúc 11:18

a) \(\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)=16\) (1)

\(\Leftrightarrow6x^2+21x-2x-7-\left(6x^2-5x+6x-5\right)=16\)

\(\Leftrightarrow6x^2+21x-2x-7-\left(6x^2+x-5\right)=16\)

\(\Leftrightarrow6x^2+21x-2x-7-6x^2-x+5=16\)

\(\Leftrightarrow18x-2=16\)

\(\Leftrightarrow18x=16+2\)

\(\Leftrightarrow18x=18\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{1\right\}\)

b) \(\left(10x+9\right)\cdot x-\left(5x-1\right)\left(2x+3\right)=8\) (2)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-\left(10x^2+15x-2x-3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-\left(10x^2+13x-3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-10x^2-13x+3=8\)

\(\Leftrightarrow-4x+3=8\)

\(\Leftrightarrow-4x=8-3\)

\(\Leftrightarrow-4x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{-\dfrac{5}{4}\right\}\)

c) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)+\left(5x+2\right)\left(3x-2\right)-2=0\) (3)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x+15x^2-10x+6x-4-2=0\)

\(\Leftrightarrow42x-41=0\)

\(\Leftrightarrow42x=41\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{41}{42}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (3) là \(S=\left\{\dfrac{41}{42}\right\}\)

d) \(x\left(x+1\right)\left(x+6\right)-x^3=5x\) (4)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x+6\right)-x^3=5x\)

\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+x^2+6x-x^3=5x\)

\(\Leftrightarrow7x^2+6x=5x\)

\(\Leftrightarrow7x^2+6x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\7x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình (4) là \(S=\left\{-\dfrac{1}{7};0\right\}\)

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:17

a: Ta có: \(\left(x-\dfrac{2}{5}\right)\left(x+\dfrac{2}{7}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{2}{5}\\x< -\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Cát Tường
Xem chi tiết
Đan Khanh Nguyễn
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{3}{4}\).\(\dfrac{8}{9}\).\(\dfrac{15}{16}\)...\(\dfrac{9999}{10000}\)

A = \(\dfrac{1.3.2.4..3.5......99.101}{2.2.3.3.4.4....100.100}\)

A = \(\dfrac{1.2.3..4.5.....99}{2.3.4.5.....99.100}\).\(\dfrac{3.4.5....100.101}{2.3.4.5...100}\)

A = \(\dfrac{1}{100}\).\(\dfrac{101}{2}\)

A = \(\dfrac{101}{200}\)

2; B = (1 - \(\dfrac{1}{2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{8}\))...(1 - \(\dfrac{1}{n+1}\))

   Xem lại đề bài.

Hot Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
13 tháng 10 2018 lúc 15:47

a) 5x.(x+3/4) = 0

=> x = 0

x+3/4 = 0 => x = -3/4

b) \(\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}=\frac{x+5}{2012}+\frac{x+4}{2013}.\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}-\frac{x+5}{2012}-\frac{x+4}{2013}=0\)

\(\frac{x+7}{2010}+1+\frac{x+6}{2011}+1-\frac{x+5}{2012}-1-\frac{x+4}{2013}-1=0\)

\(\left(\frac{x+7}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2011}+1\right)-\left(\frac{x+5}{2012}+1\right)-\left(\frac{x+4}{2013}+1\right)=0\)

\(\frac{x+2017}{2010}+\frac{x+2017}{2011}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2013}=0\)

\(\left(x+2017\right).\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

=> x + 2017 = 0

x = -2017

Nguyễn Hoàng Anh Phong
13 tháng 10 2018 lúc 15:51

a) để 2x - 3 > 0

=> 2x > 3

x > 3/2

b) 13-5x < 0

=> 5x < 13

x < 13/5

c) \(\frac{x+3}{2x-1}>0\)

=> x + 3 > 0

x > -3

d) \(\frac{x+7}{x+3}=\frac{x+3+4}{x+3}=1+\frac{4}{x+3}\)

Để x+7/x+3 < 1

=> 1 + 4/x+3 < 1

=> 4/x+3 < 0

=> không tìm được x thỏa mãn điều kiện