Tìm x
0<Gía trị tuyệt đối của x+1 <3
mình cần gấp , giup mk với
Cho hàm số y=f(x)=x-7. Tìm x0 thuộc Z để x0-7 chia hết cho x0+4
Biết f (x0) = 8. Tìm x0
Hàm số y = 4 - x - x + 6 đạt giá trị nhỏ nhất tại x = x0. Tìm x0
A. x0 = -6
B. x0 = -1
C. x0 = 0
D. x0 = 4
Đáp án D
Điểu kiện
Xét -6 < x < 4, khi đó áp dụng công thức ta có:
=> hàm số đã cho nghịch biến trên -6 < x ≤ 4
Vì vậy, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 = 4
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 6 - x - x + 4 đạt tại x0, tìm x0?
A. x0 = -√10
B. x0 = -4
C. x0 = 6
D. x0 = √10
Tìm hệ số của x 3 trong khai triển x = x 0 ⇔ f ' x 0 = 0 f ' ' x 0 > 0 thành đa thức?
A. 300
B.2300
C. 1200
D.18400
Tìm số gia của hàm số f x = x 3 , biết rằng:
a. x 0 = 1 ; Δ x = 1 ;
b. x 0 = 1 ; Δ x = - 0 , 1 ;
a. Δy = f(x0 + Δx) – f(x0) = f(1 + 1) – f(1) = f(2) – f(1) = 23 – 13 = 7
b. Δy = f(x0 + Δx) – f(x0) = f(1 – 0,1) – f(1) = f(0,9) – f(1) = (0,9)3 – 13 = -0,271.
Bằng cách tìm giao điểm của hai đường thẳng d: −2x + y = 3 và d’: x + y = 5, ta tìm được nghiệm của hệ phương trình − 2 x + y = 3 x + y = 5 là ( x 0 ; y 0 ) . Tính y 0 – x 0
A. 11 3
B. 13 3
C. 5
D. 17 3
Ta có d: −2x + y = 3 ⇔ y = 2x + 3 và d’: x + y = 5 ⇔ y = 5 – x
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’: 2x + 3 = 5 – x ⇔ x = 2 3
⇒ y = 5 – x = 5 − 2 3 = 13 3
Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là 2 3 ; 13 3
Suy ra nghiệm của hệ phương trình − 2 x + y = 3 x + y = 5 là 2 3 ; 13 3
Từ đó y 0 – x 0 = 13 3 − 2 3 = 11 3
Đáp án: A
Bằng cách tìm giao điểm của hai đường thẳng d: 4x + 2y = −5 và d’: 2x – y = −1 ta tìm được nghiệm của hệ phương trình 4 x + 2 y = − 5 2 x − y = − 1 là ( x 0 ; y 0 ) . Tính x 0 . y 0
A. 21 32
B. − 21 32
C. 21 8
D. − 10 12
Ta có d: 4x + 2y = −5 ⇔ y = − 4 x − 5 2 và d’: 2x – y = −1 ⇔ y = 2x + 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:
− 4 x − 5 2 = 2 x + 1 ⇔ −4x – 5 = 4x + 2 ⇔ 8x = −7 ⇔ x = − 7 8
⇒ y = 2 x + 1 = 2. − 7 8 + 1 = − 3 4
Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là − 7 8 ; − 3 4
Suy ra nghiệm của hệ phương trình 4 x + 2 y = − 5 2 x − y = − 1 là x 0 ; y 0 = − 7 8 ; − 3 4
Từ đó x 0. y 0 = − 7 8 . − 3 4 = 21 32
Đáp án: A
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0
B. Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
C. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0
D. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
Đáp án D.
Theo dấu hiệu 2 ta biết đáp án đúng là câu D
Cho hàm số: y = x3 - 3x2 + 2 (C)
Giả sử A(x0,y0) ∈ (C), tiếp tuyến tại A cắt đồ thị hàm số tại B. Tìm tọa độ B the x0
Trước hết chúng ta cần nói sơ đến định lý Viet cho pt bậc 3:
Pt bậc 3 có dạng \(ax^3+bx^2+cx+d=0\) có 3 nghiệm \(x_1;x_2;x_3\) thì:
\(x_1+x_2+x_3=-\dfrac{b}{a}\)
Giả sử tọa độ B có dạng \(B\left(x_B;y_B\right)\) và pt đường thẳng d qua B có dạng:
\(y=ax+b\)
Pt hoành độ giao điểm d và (C):
\(x^3-3x^2+2=ax+b\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2-ax+2-b=0\) (1)
Do d tiếp xúc (C) tại A (có hoành độ giao điểm là hoành độ của A bằng \(x_0\)) và cắt (C) tại B (có hoành độ giao điểm là hoành độ của B) nên \(x_0\) là nghiệm kép và \(x_B\) là nghiệm đơn của (1)
Hay nói cách khác, \(x_0;x_0;x_B\) là 3 nghiệm của (1)
Theo hệ thức Viet: \(x_0+x_0+x_B=3\Leftrightarrow x_B=3-2x_0\)
\(B\in\left(C\right)\Rightarrow y_B=\left(3-x_0\right)^3-3\left(3-x_0\right)^2+2=-x_0^3+6x_0^2-9x_0+2\)
Vậy tọa độ B có dạng: \(B\left(3-x_0;-x_0^3+6x_0^2-9x_0+2\right)\)
Câu 39:
Ta có: \(y'=\dfrac{-2-m}{\left(x-2\right)^2}\)
Phương trình đường thẳng d qua A có dạng: \(y=k\left(x-1\right)+2\)
Để d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow\dfrac{x+m}{x-2}=k\left(x-1\right)+2\) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow kx^2-\left(3k-1\right)x+2k-m-4=0\)
\(\Delta=\left(3k-1\right)^2-4k\left(2k-m-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow k^2+2k\left(2m+5\right)+1=0\) (1)
Để có 2 tiếp tuyến thì (1) có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2m+5\right)^2-1>0\)
Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}k_1+k_2=-2\left(2m+5\right)\\k_1k_2=1\end{matrix}\right.\)
Mặt khác tam giác ABC đều \(\Rightarrow\left(AB;AC\right)=60^0\)
\(\Leftrightarrow tan60^0=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1k_2}\right|=\left|\dfrac{k_1-k_2}{2}\right|\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|k_1-k_2\right|=2\sqrt{3}\\k_1+k_2=-2\left(2m+5\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(k_1+k_2\right)^2-4k_1k_2=12\\k_1+k_2=-2\left(2m+5\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4\left(2m+5\right)^2-4=12\)
\(\Leftrightarrow...\)