Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phane ứng cháy của các phản ứng trên.
Khí metan CH4 có trong khí tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit và nước:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện to và p.
b) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan.
c) Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2. Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
VO2 = 2 . 2 = 4 lít.
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
VCO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lít.
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55.
: Khí metan(CH4) được dung làm nhiên liệu, khi đốt cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt. Tính thể tích O2 và thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí CH4. Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc
CH4 + 2O2 ---to--> CO2 + 2H2O
nCH4 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
--> VO2 = 0,2 x 2 x 22,4 = 8,96 (l)
--> Vkk = 8,96 x 5 = 44,8 (l)
nhá
Đốt cháy khí metan theo sơ đồ phản ứng : CH4 + O2 ---> CO2 + H2O
Tính thể tích khí O2 ; CO2 ; hơi H2O khi đốt chyá hết 20 lít CH4.
Các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Cho phản ứng : CH4 + 2O2 -> CO2 +2H2O
a) Tính thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt cháy 1,5 mol CH4.
b) Cho biết khí metan (CH4) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Giúp mình với ạ mình đang cần gấp :<
CH4 + 2O2 -> CO2 +2H2O
1,5------------------1.5
=>VCo2=1,5.22,4=33,6l
dCH4\dkk=16\29=0,55 lần
=>CH4 nhẹ hơn kk là 0,55 lần
đã dùng hết 3,36 lít khí Oxi điều kiện tiêu chuẩn để đốt cháy khí metan CH4 . Hỏi thể tích khí CH4 điều kiện tiêu chuẩn đã tiêu thụ khi dùng hết lượng oxi đã cho
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,075---0,15
n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol
=>VCH4=0,075.22,4=1,68l
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,075 0,15 ( mol )
\(V_{CH_4}=0,075.22,4=1,68l\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
0,075 0,15 ( mol )
\(V_{CH_4}=0,075.22,4=1,68l\)
Đốt cháy 6,72 lít khí metan (CH4) trong không khí . Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng metan trên ( biết rằng trong không khí oxi chiếm 21%)
nCH4 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
Mol: 0,3 ---> 0,6
Vkk = 0,6 . 22,4 : 21% = 64 (l)
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH4 có trong 1m3 khi chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Ta có: 1 m3 = 1000 dm3 = 1000 lít
Trong 1 m3 có chứa 2% tạp chất nên lượng khí CH4 nguyên chất là:
Phương trình phản ứng:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Từ phương trình ta có: nO2 = 2nCH4 = 2.43,75 = 87,5 mol
⇒ VO2 = 87,5.22,4= 1960 lít
Một loại khí thiên nhiên có thành phần phần trăm về thể tích của các khí như sau: 85,0% metan (CH4) ; 10,0% etan (C2H6); 2,0% nitơ; 3,0% cacbon đioxit. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol khí metan, 1 mol khí etan lần lượt bằng 880,0 kJ và 1560,0 kJ.
a. Viết các PTHH xảy ra khi đốt cháy khí thiên nhiên trên. Biết sản phẩm tạo thành gồm CO2, H2O.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 112 lít khí trên (ở đktc).
c. Tính V khí thiên nhiên (đktc) cần dùng để đun nóng 2 lít nước từ 20 độ C lên 100 độ C. Biết để nâng 1 ml nước lên 1 độ C cần 4,18 J.
a)
CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{85\%.112}{22,4}=4,25\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_6}=\dfrac{112.10\%}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(Q=4,25.880+0,5.1560=4520\left(kJ\right)\)
c) \(Q=2000.4,18.\left(100-20\right)=668800\left(J\right)=668,8\left(kJ\right)\)
Giả sử có a mol khí thiên nhiên
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a.85\%=0,85a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=a.10\%=0,1a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Q=880.0,85a+1560.0,1a=668,8\left(kJ\right)\)
=> a = \(\dfrac{418}{565}\left(mol\right)\) => \(V=\dfrac{418}{565}.22,4=16,572\left(l\right)\)
Bài 3: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH4 có trong 1m3 khi chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
So sánh nhiệt lượng thoát ra khi đốt :
- 0,5 kg khí metan
- 0,5 kg than gầy
(Biết khi cháy, 1mol CH4 tỏa ra 192kcal, còn 1kg than gầy tỏa ra 8000 kcal)
1 kg than gầy toả ra nhiệt lượng là 8000 kcal
=> 0,5 kg than gầy toả ra nhiệt lượng là 4000 kcal (1)
mCH4 = 0,5 kg = 500 g
nCH4 = 500/16 = 31,25 (mol)
1 mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là 192 kcal
=> 31,25 mol CH4 tỏa ra nhiệt lượng là 6000 kcal (2)
(1)(2) CH4 tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn than gầy